MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC PHẨM VÀ BỮA ĂN LÀNH MẠNH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Ngày nay, vai trò của chế độ ăn uống hợp lý đối với dự phòng và điều trị bệnh đã được công nhận rộng rãi. Việc phân loại thực phẩm là “lành mạnh”, “tốt cho sức khỏe” hay “không tốt cho sức khỏe” đều được dựa vào bản chất của thực phẩm, thành phần dinh dưỡng của thực phẩm, tần suất tiêu thụ, cách tiêu thụ món ăn, thực phẩm đó. Vì thế, món ăn có tốt hay không tốt, thực phẩm có lành mạnh hay không, không chỉ phụ thuộc vào loại thực phẩm chúng ta chọn mà còn phụ thuộc vào cách chúng ta chế biến, cách chúng ta ăn và tần suất chúng ta tiêu thụ các loại thực phẩm này hàng ngày.
Định nghĩa và phân loại một chế độ ăn uống là lành mạnh hay ít lành mạnh hơn còn có nhiều quan điểm khác nhau. Phân loại chế độ ăn dựa vào thực phẩm vẫn được sử dụng phổ biến hơn cả. Có một số cách phân loại có tính đến yếu tố địa phương, vùng miền, khả năng chi trả và tác động của tâm lý với việc tiêu thụ thực phẩm, nhưng tác động của từng yếu tố này hoặc tổng hòa các yếu tố này vẫn khác biệt ở các vùng dân cư khác nhau. Điều này là thách thức đối với các nhà khoa học trong việc phân định thực phẩm lành mạnh hay không lành mạnh và các nghiên cứu tiếp theo là cần thiết để cung cấp thêm bằng chứng cho các khuyến nghị trong tương lai.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
thực phẩm, bữa ăn, lành mạnh, chế độ ăn, phân loại thực phẩm
Tài liệu tham khảo
2. Bộ Y tế. Bộ Y tế công bố kết quả Tổng điểu tra Dinh dưỡng năm 2019-2020. 2021 2021; Available from: https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/bo-y-te-cong-bo-ket-qua-tong-ieu-tra-dinh-duong-nam-2019-2020.
3. Bairagi, S., et al., Changing food consumption patterns in rural and urban Vietnam: Implications for a future food supply system. Australian Journal of Agricultural and Resource Economics, 2020. 64(3): p. 750-775.
4. Marinescu, V., The Fusion Between Culinary and Communication Culture in Traditional Vietnamese Family. Postmodernism Problems, 2022. 12(2): p. 230-249.
5. Cambridge Dictionary. Health food definition. 4/8/2024]; Available from: https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/health-food.
6. Global Alliance for Improved Nutrition (GAIN). What constitutes a nutritious and safe food? 2017 4/8/2024]; Available from: https://www.gainhealth.org/sites/default/files/publications/documents/gain-nutritious-food-definition.pdf.
7. Imamura, F., et al., Consumption of sugar sweetened beverages, artificially sweetened beverages, and fruit juice and incidence of type 2 diabetes: systematic review, meta-analysis, and estimation of population attributable fraction. BMJ : British Medical Journal, 2015. 351: p. h3576.
8. Bazzano, L.A., et al., Intake of fruit, vegetables, and fruit juices and risk of diabetes in women. Diabetes care, 2008. 31(7): p. 1311-1317.
9. Villegas, R., et al., Vegetable but Not Fruit Consumption Reduces the Risk of Type 2 Diabetes in Chinese Women12. The Journal of Nutrition, 2008. 138(3): p. 574-580.
10. INTAKE, The Global Diet Quality Score: Data Collection Options and Tabulation Guidelines. 2021: Washington, DC: Intake – Center for Dietary Assessment/FHI Solutions.
11. NHS. Food labels. 2022 20/8/2024]; Available from: https://www.nhs.uk/live-well/eat-well/food-guidelines-and-food-labels/how-to-read-food-labels/.
12. Delhomme, V., Improving Food Choices Through Nutrition Labelling: Towards a Common ‘Nutri-Score’Scheme Across the EU. College of Europe Policy Brief# 3.20 April 22020. 2020.
13. Peonides, M., et al., Food labeling in the European Union: a review of existing approaches. International Journal of Health Governance, 2022. 27(4): p. 460-468.
14. Pitt, S., et al., Front-of-pack nutrition labels: comparing the Nordic Keyhole and Nutri-Score in a Swedish context. Nutrients, 2023. 15(4): p. 873.
15. Wanselius, J., et al., Consumption of foods with the Keyhole front-of-pack nutrition label: potential impact on energy and nutrient intakes of Swedish adolescents. Public Health Nutrition, 2022. 25(12): p. 3279-3290.
16. EU Commission, Report from the Commission to the European Parliament and the Council regarding the use of additional forms of expression and presentation of the nutrition declaration. 2020.
17. Cena, H. and P.C. Calder, Defining a Healthy Diet: Evidence for the Role of Contemporary Dietary Patterns in Health and Disease. Nutrients, 2020. 12(2): p. 334.
18. Bach-Faig, A., et al., Mediterranean diet pyramid today. Science and cultural updates. Public health nutrition, 2011. 14(12A): p. 2274-2284.
19. Marcason, W., What are the components to the MIND diet? Journal of the Academy of Nutrition and Dietetics, 2015. 115(10): p. 1744.
20. Campbell, A.P., DASH eating plan: an eating pattern for diabetes management. Diabetes Spectrum, 2017. 30(2): p. 76-81.
21. Morris, M.C., et al., MIND diet associated with reduced incidence of Alzheimer's disease. Alzheimer's & Dementia, 2015. 11(9): p. 1007-1014.
22. Gussow, J.D. and K.L. Clancy, Dietary guidelines for sustainability. Journal of Nutrition Education, 1986. 18(1): p. 1-5.
23. Willett, W., et al., Food in the Anthropocene: the EAT–Lancet Commission on healthy diets from sustainable food systems. The lancet, 2019. 393(10170): p. 447-492.
24. Hirvonen, K., et al., Affordability of the EAT–Lancet reference diet: a global analysis. The lancet global health, 2020. 8(1): p. e59-e66.
25. Herforth, A., et al., A global review of food-based dietary guidelines. Advances in Nutrition, 2019. 10(4): p. 590-605.
26. WHO. Healthy diet. 2020 23/7/2024]; Available from: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/healthy-diet#:~:text=A%20healthy%20diet%20includes%20the,cassava%20and%20other%20starchy%20roots.
27. WHO, Diet, Nutrition and the Prevention of Chronic Diseases. 2002.
28. WHO, Guideline: Sugars intake for adults and children. 2015, Geneva: World Health Organization.
29. Hooper, L., et al., Effects of total fat intake on body weight. Cochrane database of systematic reviews, 1996. 2016(8).
30. FAO, Fats and fatty acids in human nutrition. Report of an expert consultation, 10-14 November 2008, Geneva. 2010.
31. WHO, Saturated fatty acid and trans-fatty acid intake for adults and children: WHO guideline. 2023.
32. Nishida, C. and R. Uauy, WHO Scientific Update on health consequences of trans fatty acids: introduction. European journal of clinical nutrition, 2009. 63(S2): p. S1-S1.
33. WHO, An action package to eliminate industrially-produced trans-fatty acids. 2018.
34. Organization, W.H., Guideline: sodium intake for adults and children. 2012: World Health Organization.
Các bài báo tương tự
- Trương Thị Thùy Dương, Lê Thị Thanh Hoa , THỰC TRẠNG SUY DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI XÃ DƯƠNG THÀNH, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 19 Số 4+5 (2023)
- Trần Thị Nguyệt Nga, Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lâm, Lê Danh Tuyên, TÌNH TRẠN DINH DƯỠNG VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI Ở TRẺ 12 -36 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 12 Số 3 (2016)
- Lê Nguyễn Bảo Khanh, Paul Deurenberg, Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên, THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN KHẢO SÁT DINH DƯỠNG ĐÔNG NAM Á TẠI VIỆT NAM , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 12 Số 1 (2016)
- Hà Minh Hải, Lê Thị Hương, Dương Thị Phượng, Nguyễn Thị Hải Yến, Nguyễn Thị Thái Hà, KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ CHĂM SÓC TRẺ VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI PHÒNG TIÊM CHỦNG VÀ KHÁM DINH DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2017 , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 13 Số 4 (2017)
- Ths Võ Thị Hoàng Loan, Nguyễn Thị Nhí, BSCKI Huỳnh Thái Ngọc, CN Nguyễn Kiên Nhẩn, TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI THUỘC HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO, HỘ MỚI THOÁT NGHÈO TẠI TỈNH HẬU GIANG NĂM 2023 , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 20 Số 5 (2024)
- Lê Văn Cư, Nguyễn Đức Cường, Trương Thị Tú, Đặng Thị Thủy, NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI 3 XÃ MIỀN NÚI HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2012 , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 12 Số 5.2 (2016)
- Hoàng Thị Đức Ngàn, Lê Danh Tuyên, Cao Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Kim Tiến, TỶ LỆ TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI BỊ SUY DINH DƯỠNG TẠI HAI XÃ THUỘC TỈNH NINH THUẬN CÒN CAO, KẾT QUẢ TỪ MỘT ĐÁNH GIÁ NĂM 2017 , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 13 Số 6 (2017)
- Hoàng Thị Hào, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Lân, Lưu Kim Lệ Hằng, TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI CỦA TRẺ 6-23 THÁNG TUỔI TẠI 2 HUYỆN CỦA TỈNH THANH HÓA NĂM 2013 , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 12 Số 5.2 (2016)
- Phạm Thị Thư, Trương Tuyết Mai, Vũ Văn Thái, TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI Ở TRẺ EM TỪ 36-59 THÁNG TUỔI TẠI 2 XÃ HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 13 Số 1 (2017)
- Hoàng Thị Thảo Nghiên, Hoàng Thị Đức Ngàn, TRẺ NHỎ TẠI HAI XÃ NGHÈO CỦA TỈNH LÀO CAI LÀ ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ CAO BỊ SUY DINH DƯỠNG, ĐẶC BIỆT LÀ SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 16 Số 1 (2020)
Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.