NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC SẢN PHẨM HEBI TỪ NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐỊA PHƯƠNG NHẰM ĐIỀU TRỊ SUY DINH DƯỠNG CẤP TÍNH Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI VIỆT NAM
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu công thức sản phẩm RUTF - “Ready to Use Therapeutic Food” dạng viên ép với tên thương hiệu HEBI với mục tiêu sản xuất được sản phẩm RUTF dạng viên ép có tính chất cảm quan phù hợp với trẻ em Việt Nam, sử dụng nguyên liệu sẵn có tại nơi sản xuất.
Phương pháp: Phân tích các chỉ tiêu hóa lý, vi sinh vật theo AOAC, đánh giá cảm quan theo phương pháp so hàng thị hiếu.
Kết quả: Đã nghiên cứu được công thức sản phẩm RUTF (HEBI) có thành phần như sau: maltodextrin 9,7%, đậu xanh 8,3%, đường 15,6%, đậu tương 11,7%, bỏng gạo 5,8%, lipit bột 7,8%, whey protein 7,3%, sữa 8,7%, dầu ăn 13,6%, shorterning 8,7%, premix 2,785%. Trong đó, đậu xanh, đậu tương, gạo là những nông sản sẵn có tại Việt Nam. Sản phẩm đạt chất lượng ở cả thời điểm ngay sau khi sản xuất và sau thời gian bảo quản 12 tháng.
Kết luận: Công thức sản phẩm HEBI đã được hoàn thành và đã sản xuất được sản phẩm RUTF dạng viên ép có tính chất cảm quan phù hợp với trẻ em Việt Nam, sử dụng nguyên liệu sẵn có tại nơi sản xuất.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
RUTF, HEBI, trẻ em, suy dinh dưỡng cấp tính nặng, Việt Nam
Tài liệu tham khảo
2. Nga TT, Nguyen M, Mathisen R, Hoa do TB, Minh NH, Berger J, Wieringa FT. Acceptability and impact on anthropometry of a locally developed ready-to-use therapeutic food in pre-school children in Vietnam. Nutr J. 2013;12:120. doi: 10.1186/1475-2891-12-120.
3. UNICEF Supply Division. UNICEF Technical Requirements for RUTF Products. Consultation with RUTF Suppliers Copenhagen, 2010
4. WHO, WFP, SCN and UNICEF. Community-based management of severe acute malnutrition: A Joint Statement by the World Health Organization, the World Food Programme, the United Nations Standing Committee on Nutrition and the United Nations Children’s Fund, Geneva, 2007.
5. FAO, WHO, CODEX ALIMENTARIUS. Guidelines for Ready – to – use Therapeutic Foods (CXG 95-2022), 2022.
Các bài báo tương tự
- Nguyễn Thị Thuỳ Linh, Phan Thị Kim, Lê Thị Hương, Đặng Quang Tân, Nguyễn Thị Hải Yến, Bùi Thị An, Nguyễn Quang Dũng, THỰC TRANG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ KIẾN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN, BÉO PHÌ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG VÀ HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI NĂM 2019 , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 16 Số 5 (2020)
- Trần Thị Quỳnh Anh, Cao Thị Thu Hương, MỐI LIÊN QUAN GIỮA HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC VÀ TÌNH TRẠNG ACID URIC CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 40-69 TUỔI TẠI MỘT XÃ VÀ THỊ TRẤN THUỘC HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, HÀ NỘI , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 14 Số 6 (2018)
- Hoàng Thu Nga, ThS Trần Thị Thu Trang, BS Nguyễn Thị Tố Uyên, TS Trần Thị Quỳnh Anh, TS Huỳnh Nam Phương, PGS. TS Trương Tuyết Mai, THỰC TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH THỊ TRẤN TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI NĂM 2022 , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 20 Số 5 (2024)
Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.