BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG TƯ VẤN DINH DƯỠNG THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trước thực trạng về các vấn đề dinh dưỡng trong cộng đồng tại Việt Nam hiện nay, Viện Dinh dưỡng đã được Bộ Khoa học và Công nghệ đầu tư để nghiên cứu phát triển một hệ thống tư vấn dinh dưỡng thông minh ứng dụng cho cộng đồng và các nhóm người bệnh (VNSNutrition). Đề tài được thực hiện từ 9/2020 đến 9/2024. Quá trình xây dựng và vận hành hệ thống cho thấy tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ chuyên môn, chất lượng của cơ sở dữ liệu và cơ sở tri thức cung cấp cho hệ thống. Sự phối hợp giữa đội ngũ cán bộ chuyên môn và cán bộ IT là một yếu tố quan trọng khác quyết định sự thành công và vận hành hiệu quả hệ thống. Cơ sở hạ tầng về internet, thiết bị người dùng, cơ chế chung của đơn vị ứng dụng phần mềm, hiểu biết và kỹ năng IT của người dùng cuối là những thách thức cần xem xét khắc phục một cách nghiêm túc trong quá trình xây dựng và vận hành các phần mềm tư vấn dinh dưỡng thông minh cá thể hóa. Khi các khó khăn được khắc phục và các điểm mạnh được nghiên cứu phát huy thì việc ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin trong phòng bệnh và theo dõi, quản lý sức khỏe và tình trạng dinh dưỡng của người dân sẽ phát huy được tối đa hiệu quả.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tư vấn dinh dưỡng, phần mềm, trí tuệ nhân tạo, cơ sở dữ liệu, cơ sở tri thức
Tài liệu tham khảo
2. Bộ Y tế. (2021). Bộ Y tế công bố kết quả Tổng điểu tra Dinh dưỡng năm 2019-2020. Truy cập từ: https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/- /asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/ bo-y-te-cong-bo-ket-qua-tong-ieu-tra-dinh-duong-nam-2019-2020.
3. Hoang, N., Orellana, L., Le, T., Gibson, R., Worsley, A. et al.(2018). Anthropometric Status among 6–9-Year-Old School Children in Rural Areas in Hai Phong City, Vietnam. Nutrients. 10(10):1431.
4. Bộ Y tế. (2019). Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2019 và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2020. Hà Nội.
Các bài báo tương tự
- Hoàng Thị Thảo Nghiên, Hoàng Thị Đức Ngàn, TRẺ NHỎ TẠI HAI XÃ NGHÈO CỦA TỈNH LÀO CAI LÀ ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ CAO BỊ SUY DINH DƯỠNG, ĐẶC BIỆT LÀ SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 16 Số 1 (2020)
- Hoàng Thị Đức Ngàn, Lê Danh Tuyên, Huỳnh Nam Phương, Hoàng Thị Thảo Nghiên, TÌNH TRẠNG KHÔNG ĐẠT CHUẨN NHÂN TRẮC CỦA TRẺ EM Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG NÔNG THÔN HẢI PHÒNG , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 14 Số 5 (2018)
- Phan Thị Thu Hằng, Nguyễn Văn Công, Ninh Thị Nhung, Phan Hướng Dương, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG SƠ SINH NHẸ CÂN TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA MỘC CHÂU NĂM 2019 , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 16 Số 3+4 (2020)
- Lê Nguyễn Bảo Khanh, Lê Thị Hợp, Nguyễn Hồng Trường, Nguyễn Hữu Chính, Hoàng Thị Xuyến, Ilse Khouw, Paul Deurenberg, TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ IQ CỦA TRẺ EM TIỂU HỌC VIỆT NAM , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 12 Số 1 (2016)
- Nguyễn Viết Sơn, Hoàng Năng Trọng, Phạm Thị Dung, Ngô Thanh Bình, KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA MẸ VỚI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA CON DƯỚI 5 TUỔI MẮC TIÊU CHẢY CẤP ĐANG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI VĨNH PHÚC , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 13 Số 3 (2017)
Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.