TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2023
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định trình trạng dinh dưỡng (TTDD) và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học cơ sở Nguyễn Trường Tộ năm 2023.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang tiến hành từ tháng 4/2023 đến tháng 5/2023 trên 431 học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Trường Tộ tỉnh Vĩnh Long. Số liệu được thu thập qua phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi tự điền và chỉ số nhân trắc được cân đo trực tiếp.
Kết quả: Tỷ lệ suy dinh dưỡng gầy còm là 3,94%, tỷ lệ thừa cân là 24,36%, tỷ lệ béo phì là 19,26%. Tỷ lệ vận động thể lực đủ là 17,87%. Các yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân-béo phì bao gồm giới tính và tuổi.
Kết luận: Học sinh trường trung học cơ sở nghiên cứu tại thành thị có tỷ lệ cao về thừa cân-béo phì và tỷ lệ thấp về vận động thể lực đủ. Cần có các biện pháp truyền thông và can thiệp kịp thời giúp học sinh cải thiện được tình trạng dinh dưỡng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tình trạng dinh dưỡng, yếu tố liên quan, trung học cơ sở
Tài liệu tham khảo
2. Mazidi M, Banach M, Kengne AP, Lipid Blood Pressure Meta-analysis Collaboration Group. Prevalence of childhood and adolescent overweight and obesity in Asian countries: a systematic review and meta-analysis. Archives of Medical Science. 2018;14(6):1185-1203.
3. Verma M, Das M, Sharma P, Kapoor N, Kalra S. Epidemiology of overweight and obesity in Indian adults-A secondary data analysis of the National Family Health Surveys. Diabetes Metabolic Syndrome: Clinical Research Reviews. 2021;15(4):102166.
4. Abarca-Gómez L, Abdeen ZA, Hamid ZA, et al. Worldwide trends in body-mass index, underweight, overweight, and obesity from 1975 to 2016: a pooled analysis of 2416 population-based measurement studies in 128• 9 million children, adolescents, and adults. The Lancet. 2017;390(10113):2627-2642.
5. Madjdian DS, Azupogo F, Osendarp SJM, Bras H, Brouwer ID. Socio-cultural and economic determinants and consequences of adolescent undernutrition and micronutrient deficiencies in LLMICs: a systematic narrative review. Annals of the New York Academy of Sciences. 2018;1416(1):117-139.
6. Bộ Y tế. Bộ Y tế công bố kết quả Tổng điều tra Dinh dưỡng năm 2019-2020. Accessed 26/10/2022,https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/bo-y-te-cong-bo-ket-qua-tong-ieu-tra-dinh-duong-nam-2019-2020?fbclid=IwAR2c5pH3lmLUs39bw612t3HrE8tDJEfGUprt3S6IfHiQU34puShwaWTGk
7. World Health Organization. Consideration of the evidence on childhood obesity for the Commission on Ending Childhood Obesity: report of the ad hoc working group on science and evidence for ending childhood obesity, Geneva, Switzerland. 2016;
8. Nguyễn Quang Đức, Dương Thị Hương, Phạm Huy Quyến. Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan tới học sinh trường trung học cơ sở Lê Lợi, Hải Phòng năm 2019-2020. Tạp chí Y học Dự phòng. 2021;31(số 1):72-29.
9. Onis Md, Onyango AW, Borghi E, Siyam A, Nishida C, Siekmann J. Development of a WHO growth reference for school-aged children and adolescents. Bulletin of the World health Organization. 2007;85(9):660-667.
10. World Health Organization. Physical activity. Accessed 30/12/2022, https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/physical-activity
11. Cục thống kê Vĩnh Long. Dân số trung bình phân theo giới tính và thành thị, nông thôn. Accessed 22/5/2023, http://thongkevinhlong.gov.vn/dan-so-trung-binh-phan-theo-gioi-tinh-va-thanh-thi-nong-thon
12. World Health Organization. Insufficiently active. Accessed 30/10/2022, https://www.who.int/data/gho/data/indicators/indicator-details/GHO/insufficiently-active-(crude-estimate)
13. Viện dinh dưỡng. Hơn 40% trẻ tiểu học thành thị thừa cân béo phì do mất cân bằng dinh dưỡng. Accessed 6/6/2023, http://chuyentrang.viendinhduong.vn/vi/thong-tin-giao-duc-truyen-thong/hon-40-tre-tieu-hoc-thanh-thi-thua-can-beo-phi-do-mat-can-bang-dinh-duong.html
14. Nguyễn Lân và cộng sự. Đặc điểm nhân trắc và tình trạng dinh dưỡng của học sinh một số trường Trung học cơ sở tại Hà Nội năm 2020. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm. 2022;18(3+4):88-96.
15. Tòng Thị Thanh và cộng sự. Tình trạng dinh dưỡng của học sinh trung học cơ sở Chiềng An thành phố Sơn La năm 2020. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm. 2020;17(6):45-53.
16. Lê Thị Thu Hường, Trịnh Bảo Ngọc. Tình trạng dinh dưỡng của học sinh 11 - 14 tuổi tại hai quận nội thành phố Hà Nội năm 2020. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2022;9:157:35-43.
17. Cáp Minh Đức và cộng sự. Một số yếu tố liên quan đến thừa cân - béo phì ở học sinh trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Cừ, Uông Bí, Quảng Ninh năm 2019. Tạp chí Y học Dự phòng. 2021;31(1):104-111.
18. Nguyễn Thẩm Nhu và cộng sự. Báo động tình trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố nguy cơ của học sinh Trung học cơ sở Ái Mộ, Long Biên, Hà Nội năm 2018. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm. 2018;14(6).
19. Hong TK, Trang NH, et al. Validity and reliability of a physical activity questionnaire for Vietnamese adolescents. International Journal of Behavioral Nutrition Physical Activity. 2012;9(1):1-7.
Các bài báo tương tự
- Trần Hải Anh, Nguyễn Hà Trung, Nguyễn Minh Tân, Nguyễn Lan Hương, NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA TẢO SPIRULINA PLATENSIS QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 12 Số 3 (2016)
Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.