NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA TẢO SPIRULINA PLATENSIS QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

Trần Hải Anh1, Nguyễn Hà Trung1, Nguyễn Minh Tân1, Nguyễn Lan Hương1,
1 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tảo, cụ thể là mật độ giống ban đầu, thời gian chiếu sáng, cường độ ánh sáng và nhiệt độ môi trường nuôi ở quy mô là bình tam giác 250ml và chai nhựa 1,5 lít. Điều kiện phù hợp cho sự phát triển của tảo Spirulina platensis là mật độ giống ban đầu OD560nm 0,3; thời gian chiếu sáng 24/24 giờ với cường độ ánh sáng 3500 ‒ 4000 lux và nhiệt độ môi trường là 350C. Lượng sinh khối tảo đạt cực đại là 3,12 ± 0,08g sinh khối tảo khô/lít sau thời gian 8 ngày nuôi.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Azgin, C., Işık, O., Uslu, L., & Ak, B. (2014). A Comparison the Biomass of Productivity, Protein and Lipid Content of Spirulina platensis Cultured in the Pond and Photobioreactor. Journal of Biological and Environmental Sciences, 8(24), 183-187.
2. Danesi, E. D. G., Rangel-Yagui, C. O., Carvalho, J. C. M., & Sato, S. (2004). Effect of reducing the light intensity on the growth and production of chlorophyll by Spirulina platensis. Biomass and Bioenergy, 26(4), 329-335.
3. Dubey, R.C. (2006). A textbook of Biotechnology. Fourth revised and enlarge edition, S. Chand company limited. 419-421.
4. Hu Q. (2004). Industrial production of microalgal cell mass and secondary productsmajor industrial species: Arthrospira (Spirulina) platensis. In: Richmond A, editor Handbook of microalgal culture: Biotechnology and applied phycology. Oxford: Blackwell Science Ltd. 264–272.
5. Janssen, M. G. J. (2002). Cultivation of microalgae: effect of light/dark cycles on biomass yield (Doctoral dissertation).
6. Leduy, A., & Therien, N. (1977). An improved method for optical density measurement of the semimicroscopic blue green alga Spirulina maxima. Biotechnology and Bioengineering, 19(8), 1219-1224.
7. Qasim, M., Najeeb, I., Rasheed, M., Shahzad, K. A., Ahad, A., Fatima, Z., & Anwar, Z. (2012). Physico-chemical growth requirements and molecular characterization of indigenous Spirulina. African Journal of Microbiology Research, 6(11), 2788-2792.
8. Torzillo, G., Carlozzi, P., Pushparaj, B., Montaini, E. & Materassi, R. (1993). A two-plane photobioreactor for outdoor culture of Spirulina. Biotechnol. Bioeng, 42; 891-898.