HIỆU QUẢ CAN THIỆP BỔ SUNG THỰC PHẨM CHO PHỤ NỮ TRƯỚC VÀ TRONG KHI CÓ THAI TỚI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THIẾU MÁU CỦA TRẺ 24 TUẦN TUỔI

Hoàng Thu Nga1,, Nguyễn Thị Lâm1, Từ Ngữ2, Phí Ngọc Quyên1, Henri Dirren3, Janet C. King
1 Viện Dinh dưỡng, Hà Nội
2 Hội Dinh dưỡng Việt Nam
3 Bệnh viện Nhi Oakland

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu can thiệp có đối chứng tại cộng đồng trên 144 đối tượng là phụ nữ mới kết hôn,
chưa có thai huyện Cẩm Khê, Phú Thọ nhằm đánh giá hiệu quả của can thiệp bổ sung thực phẩm
trước và trong khi có thai tới tình trạng dinh dưỡng (TTDD) và thiếu máu của trẻ 24 tuần tuổi.
Nội dung can thiệp: Đối tượng được chia thành 2 nhóm, nhóm can thiệp được bổ sung thực phẩm
giàu sắt, kẽm, vitamin A, vitamin B
12 và folate sẵn có tại địa phương 5 ngày/tuần từ trước khi có
thai cho đến khi sinh và nhóm chứng không được bổ sung thực phẩm.
Kết quả: Can thiệp bổ sung
thực phẩm có tác dụng cải thiệp Z-score cân nặng theo tuổi và Z-score chiều dài theo tuổi và tỷ lệ
thiếu máu của trẻ 24 tuần tuổi ở nhóm phụ nữ bị thiếu năng lượng trường diễn (CED). Chưa thấy
hiệu quả của can thiệp tới cân nặng trung bình, chiều dài nằm trung bình, tỷ lệ suy dinh dưỡng
cũng như hemoglobin trung bình và tỷ lệ thiếu máu ở toàn bộ trẻ 24 tuần tuổi.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Viện Dinh dưỡng (2015). Số liệu thống kê về TTDD trẻ em qua các năm (1999-2015). http://www.viendinhduong.vn/news/vi/106/61/0/a/so-lieu-thong-ke-vetinh-trang-dinh-duong-tre-em-qua-cacnam.aspx.
2. Viện Dinh dưỡng (2015). Số liệu điều tra về vi chất dinh dưỡng năm 2014-2015. http://vichat.viendinhduong.vn/vi/so-lieuthong-ke-vcdd.nd29/so-lieu-thong-ke-vetinh-hinh-thieu-vi-chat-dinh-duong-o-viet-nam-qua-cac-nam.i103.html
3. Rao S et al (2001). Intake of Micronutrient-rich foods in rural Indian mothers is associated with the size of their babies at birth: Pune Maternal Nutrition Study. J Nutr 2001; 131:1217-24. 16.
4. Malay Mridha et al (2015). Lipid-based nutrient supplements for pregnant women reduce newborn stunting in a cluster-randomized controlled effectiveness trial in Bangladesh. American Journal of Clinical Nutrition 103(1). DOI:10.3945/ajcn.115.111336
5. Seth Adu-Afarwuah et al (2016). Smallquantity, lipid-based nutrient supplements provided to women during pregnancy and 6 mo postpartum and to their infants from 6 mo of age increase the mean attained length of 18-mo-old children in semiurban Ghana: A randomized controlled trial. American Journal of Clinical Nutrition 104(3). DOI: 10.3945/ajcn.116.134692
6. Ashorn P et al (2015). The impact of lipidbased nutrient supplement provision to pregnant women on newborn size in rural Malawi: a randomized controlled trial. Am J Clin Nutr. 2015 Feb;101(2):387-97. doi: 10.3945/ajcn.114.088617. Epub 2014 Dec 10.
7. Caan B et al (1987). Benefits associated with WIC supplemental feeding during the interpregnancy interval. Am J Clin Nutr 1987;45:29-41.
8. Susser M, Stein Z. Timing in prenatal nutrition: a reprise of the Dutch famine study. Nutr Rev 1994;52:84-94
9. Diggle P. et al (2002). Analysis of longitudinal data. 2nd ed. Oxford University Press; 2002.
10.Seth Adu-Afarwuah et al (2016). Smallquantity, lipid-based nutrient supplements provided to women during pregnancy and 6 mo postpartum and to their infants from 6 mo of age increase the mean attained length of 18-mo-old children in semiurban Ghana: A randomized controlled trial. American Journal of Clinical Nutrition 104(3). DOI: 10.3945/ajcn.116.134692
11.Rosalind S. Gibson (2005), Principles nutritional assessment – The second edition. Oxford University Press.
12.Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2016). Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. NXB Y học, 182 trang.
13.Sarah Hanieh et al (2014). Anternatal and early infant predictors of postnatal growth in rural Vietnam: a prospective cohort study. Archives of Disease in Childhood 100(2), September 2014. DOI:10.1136/archdischild-2014-306328. Source: PubMed.