THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TẠI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG Ở THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Với mục tiêu mô tả thực trạng An toàn vệ sinh thực phẩm và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống ở thành phố Hà Giang, nghiên cứu được tiến hành trên 120 người chế biến thức ăn tại 120 cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống, bằng phương pháp mô tả, cắt ngang.
Kết quả nghiên cứu: 87,5% có điều kiện vệ sinh cơ sở đạt tiêu chuẩn; Tỷ lệ các cơ sở đảm bảo các quy định về thiết bị dụng cụ nhà bếp đạt 90,2%; Tỷ lệ cách biệt nguồn ô nhiễm đạt 30%. Có 43,3% cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống kiểm tra chất lượng nước định kỳ. Có 93,3% người chế biến được tập huấn về an toàn thực phẩm. Tỷ lệ người chế biến tại các cơ sở có thực hành đúng các tiêu chí về an toàn vệ sinh thực phẩm đạt 93%%.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Food safety, food service facilities, Ha Giang
Tài liệu tham khảo
2. Bộ Y tế (2012), Thông tư số 15/2012/TTBYT ngày 12/9/2012 của Bộ Y tế về việc "Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm".
3. Bộ Y tế (2012), Thông tư số 30/2012/TTBYT, ngày 05/12/2012 của Bộ Y tế về việc "Quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố".
4. Cao Thị Hoa và các cộng sự. (2014). Thực trạng vệ sinh thực phẩm tại một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXIV(8(157)), tr. 128.
5. Vũ Văn Kiên, Hoàng Năng Trọng và Trần Thị Giáng Hương (2016). Thực trạng an toàn thực phẩm của các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại thành phố Điện Biên Phủ năm 2014. Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXVI(4(177)), tr. 140
6. Nguyễn Thanh Phong (2009). Điều tra kiến thức, thái độ và thực hành về an toàn thực phẩm của bốn nhóm đối tượng tại một số đô thị phía Bắc. Kỷ yếu hội nghị khoa học An toàn thực phẩm lần thứ 5, NXB Hà Nội, tr. 380 - 393.
7. Đoàn Lê Thanh Phong (2016). Đánh giá tình hình ngộ độc thực phẩm tại Tiền Giang từ 2006 đến 2015. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm Số 6-2016, tr. 77 - 84.
8. Cooke E.M (1991). Foodborne Illness - A Lancet Review. Epidemiology of Foodborne Illness: Edward Arnold. London, Chapter 3, pp. 16 - 23.
9. WHO (2015). WHO Global Estimates and Regional Comparisons of the Burden of Foodborne Disease in 2010. Geneva: World Health Organization
Các bài báo tương tự
- Lê Ngọc Hiệp, Nguyễn Thu Hà, Huỳnh Phan Văn Kiêng, Dương Quang Thoại, KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NHÂN VIÊN CHẾ BIẾN TẠI CÁC CƠ SỞ NẤU ĐÁM TIỆC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC, TỈNH AN GIANG NĂM 2016 , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 13 Số 1 (2017)
Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.