SOME FACTORS RELATED TO THE STATUS OF MALNUTRITION AND STUNTING OF ETHNIC MINORITY STUDENTS AT 2 HIGH SCHOOLS IN SON LA PROVINCE IN 2023

Thanh Huyen NGUYEN1, Thi Nhung NINH2,, Khanh Thu TRAN3, Thi Thanh Nga NGUYEN4, Thi Kieu Chinh PHAM2
1 Health Center of Quang Xuong District, Thanh Hoa Province
2 Thai Binh University of Medicine and Pharmacy
3 Department of Health of Thai Binh Province
4 Tay Bac University

Main Article Content

Abstract

Mục tiêu: Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi của học sinh tại 2 trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La.


Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 661 học sinh, sử dụng phương pháp phỏng vấn bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn, sử dụng phép phân tích logistic tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thấp còi.


Kết quả: Học sinh tăng khả năng bị suy dinh dưỡng thấp còi khi bà mẹ có trình độ học vấn thấp dưới trung học cơ sở (OR=1,9; 95%CI:1,2-2,9), là con thứ 3 trở lên (OR=1,9, 95%CI=1,1-3,5), và hoạt động thể lực dưới nhu cầu khuyến nghị (OR=1,8; 95%CI:1,1-2,9).


Kết luận: Trẻ em dân tộc thiểu số tuổi học đường thường xuyên đối mặt với tình trạng thiếu dinh dưỡng. Cần có các mô hình can thiệp dinh dưỡng đặc hiệu tác động vào các yếu tố liên quan để cải thiện tình trạng này.

Article Details

References

1. UNFPA. World Population Dashboard. 2024. https://www.unfpa.org/data/world-population-dashboard.
2. Sawyer S. M., Azzopardi P. S., Wickremarathne D., et al. The age of adolescence. Lancet Child Adolesc Health. 2018,2(3): 223-228.
3. Viện dinh dưỡng (2020). Tổng điểu tra Dinh dưỡng năm 2019-2020.
4. Mbuya Nkosinathi V. N., Stephen J. Atwood và Huỳnh Nam Phương. Suy dinh dưỡng dai dẳng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số tại Việt Nam - Vấn đề & các Giải pháp can thiệp.2019: 25-28
5. Nguyễn Song Tú, Trần Thuý Nga, Nguyễn Thị Vân Anh và cs. Một số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thấp còi ở học sinh 11-14 tuổi tại các trường phổ thông dân tộc bán trú, tỉnh Yên Bái, năm 2017. Tạp chí y tế Công cộng. 2019;49(5): 25-32.
6. Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Song Tú, Hoàng Nguyễn Phương Linh và cs. Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thấp còi ở học sinh trung học phổ thông huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, năm 2020. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;516(1): 91-103.
7. Nguyễn Hòa và Trương Thị Thùy Dương. Thực trạng dinh dưỡng của học sinh trường trung học phổ thông Hồng Lĩnh, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh năm 2021. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;523(1):195-210.
8. WHO. Physical Activity and Young People. Global Strategy on Diet, Physical Activity and health.2017.
9. Trương Thị Thu Hường, Trần Thuý Nga, Đặng Thị Hạnh và cs. Tình trạng dinh dưỡng của học sinh 15-18 tuổi ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Điện Biên năm. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;516(2):245-253.
10. Nguyễn Thị Thanh Mai và Hoàng Khắc Tuấn Anh. Tình trạng dinh dưỡng của học sinh tại Trường Phổ thông Trí Đức (Hà Nội) và Phổ thông Vùng cao Việt Bắc (Thái Nguyên). Tạp chí Y Dược học Cần Thơ. 2022;45(4):83-89.
11. Ayogu RN, Nnam NM, Ibemesi O, et al. Prevalence and factors associated with anthropometric failure, vitamin A and iron deficiency among adolescents in a Nigerian urban community. Afr Health Sci. 2016;16(2): 389-398.