THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 24 THÁNG TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN THANH SƠN, PHÚ THỌ

Phạm Duy Cường1, Cao Thị Thu Hương2,
1 Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ
2 Viện Dinh Dưỡng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Một nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 524 bà mẹ có con từ 0-23 tháng tuổi tại 4 xã thuộc huyện Thanh Sơn, Phú Thọ nhằm đánh giá thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ trẻ bú sớm trong vòng giờ đầu sau sinh là 55,2%. Tỷ lệ trẻ <6 tháng được bú mẹ hoàn toàn là 39,3%; tỷ lệ trẻ bú mẹ là chủ yếu là 14,7%. Tỷ lệ trẻ <2 tuổi đã từng được bú mẹ là 100%, tỷ lệ trẻ tiếp tục được bú mẹ đến 1 tuổi là 92% và tỷ lệ trẻ tiếp tục được bú mẹ đến khi 2 tuổi là 33%. Tỷ lệ trẻ bú bình là 6,1%. Khoảng 47,5% đã từng gặp vấn đề viêm/tắc tia sữa, áp
xe vú và nứt cổ gà.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. World Health Statistics (2010). Geneva, World Health Organization, 2010.
2.WHO/UNICEF/IFPRI/UCDAVIS/FANTA/AED/USAID. Indicators for assessing infant and young child feeding practices. Part 1: Definitions. Geneva, World Health Organization, 2008.
3. Viên Dinh dưỡng/UNICEF (2011). Tình hình dinh dưỡng Việt nam năm 2009-2010. Nhà xuất bản y học.
4. WHO/PAHO 92003). Guiding principles for complementary feeding of the breastfed child. Washington, DC, Pan American Health Organization.
5. Cao Thi Thu Hương, Phạm Thị Thu Hương (2015). Thực hành chăm sóc thai và cho bú của bà mẹ có con dưới 24 tháng tại Quảng Ngãi và Phú Thọ. Tạp chí y học Việt Nam, tháng 5 số 1 năm 2015.
6. Collins C et al (2004). Effects of bottles, cups and dummies on breastfeeding in preterm infants: a randomized controlled trial. British Medical Journal, 329:193–
198.
7. WHO (2006). Optimal feeding of lowbirth-weight infants: a review. Geneva, World Health Organization.