FACTORS AFFECTING THE INTENTION TO USE ALCOHOLIC BEVERAGES AMONG STUDENTS IN HO CHI MINH CITY

Trần Thị Hoà1, , Phạm Thị Diễm1, Phạm Lan Anh1, Phạm Thị Thuỷ1, Trương Huệ Mẫn1
1 Trường Đại học Văn Hiến

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thức uống có cồn của sinh viên tại TP. Hồ Chí Minh.  


Phương pháp: Sử dụng phương pháp định tính qua phỏng vấn chuyên gia và định lượng bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy tuyến tính, nghiên cứu thu thập số liệu từ 252 sinh viên thuộc các trường đại học và cao đẳng trên địa bàn thành phố theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện.


Kết quả: Có bốn yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định sử dụng thức uống có cồn: Thái độ về lợi ích đối với việc sử dụng thức uống có cồn, Môi trường xã hội, Thái độ về tác hại của thức uống có cồn, và Yếu tố sẵn có của thức uống có cồn. Trong đó, Thái độ về lợi ích đối với thức uống có cồn có ảnh hưởng mạnh nhất (β = 0.371).


Kết luận: Nghiên cứu đề xuất tăng cường giám sát, quản lý, cùng các hoạt động xã hội và hỗ trợ tâm lý để giảm ý định sử dụng thức uống có cồn của sinh viên, góp phần nâng cao ý thức và hạn chế hậu quả tiêu cực.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. World Health Organization (WHO). (2019). Global status report on alcohol and health. Geneva: World Health Organization. https://www.who.int/publications/i/item/9789241565639
2. Kirin Holdings Company (2021). Global beer consumption by volume in 2021. Retrieved from https://www.kirinholdings.com/en/newsroom/release/2023/1222_04.html
3. Euromonitor International (2019). Beer consumption in Asia by volume. Retrieved from https://www.statista.com/outlook/cmo/alcoholic-drinks/beer/asia
4. Lachenmeier DW, Anh PT, Popova S, Rehm J. The quality of alcohol products in Vietnam and its implications for public health. Int J Environ Res Public Health. 2009;6(8):2090-101. doi: 10.3390/ijerph6082090.
5. Vietnam Traffic Police Department. (2019). Traffic accidents and alcohol-related violations in Vietnam. Ministry of Public Security, Vietnam. https://e.vnexpress.net/news/news/traffic/vietnam-records-1-200-dui-violations-over-national-day-holiday-4789092.html
6. Loyola University Chicago (2018). Long-term health risks of alcohol consumption during adolescence. Journal of Adolescent Health Research. https://www.mcleanhospital.org/essential/drinking-teen-brain
7. Ajzen I, & Fishbein M. Understanding attitudes and predicting social behavior. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall. 1980. https://www.scienceopen.com/book?vid=c20c4174-d8dc-428d-b352-280b05eacdf7
8. Perkins HW. Social norms and the prevention of alcohol misuse in collegiate contexts. J Stud Alcohol Suppl. 2002;(14):164-172. doi: 10.15288/jsas.2002.s14.164.
9. Gruenewald PJ, Ponicki WR, Holder HD. The relationship of outlet densities to alcohol consumption: a time series cross-sectional analysis. Alcohol Clin Exp Res. 1993;17(1):38-47. doi: 10.1111/j.1530-0277.1993.tb00723.x.
10. Rabow J, Watts RK. The role of alcohol availability in alcohol consumption and alcohol problems. Recent Dev Alcohol. 1983;1:285-302. doi:10.1007/978-1-4613-3617-4_17.
11.Nguyen Dinh Tho. (2011). Analyzing research data with SPSS. Statistics. From https://www.researchgate.net/publication/382427638_Analyzing_the_Internal_Control_at_Nha_Trang_University_Case_Study_of_Using_Dummy_Variables_in_the_OLS_Regression_Model
12.Ha DT, Rungrat S & Wannipa A. (2012). The influence of attitudes towards alcohol consumption on drinking behavior of university students. Journal of Social Psychology from https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/2609009/
13. Diep PB, Knibbe RA, Giang KB, De Vries N. Alcohol-related harm among university students in Hanoi, Vietnam. Glob Health Action. 2013;6:1-10. doi: 10.3402/gha.v6i0.18857.
14.Svatošová, V., Petráková, I., & Dvořáková, J. (2021). The relationship between alcohol consumption attitudes and behaviors in European adults: A cross-cultural study. International Journal of Addiction Studies. From https://europa.eu/eurobarometer/surveys/detail/798.