TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐIỂM CẮT BMI HỢP LÝ TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI VIỆT NAM

Nguyễn Thị Phương Anh1,, Nguyễn Minh Trang1, Phạm Văn Phú1
1 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Chỉ số khối cơ thể (BMI) là công cụ phổ biến để đánh giá tình trạng dinh dưỡng, với hai thang phân loại chính của Tổ chức Y tế Thế giới và của Hiệp hội Đái tháo đường các nước châu Á. Nghiên cứu này nhằm so sánh tình trạng thừa cân béo phì ở người bệnh đái tháo đường týp 2 tại Việt Nam theo cả hai tiêu chuẩn BMI, cung cấp dữ liệu cập nhật và khuyến nghị cải thiện phòng ngừa, quản lý bệnh.


Phương pháp: Tổng quan hệ thống và phân tích tổng hợp theo hướng dẫn từ Cochrane Handbook và PRISMA. Dữ liệu được thu thập từ PubMed, Google Scholar, Web of Science và các tạp chí y học Việt Nam. Hai nghiên cứu viên độc lập trích xuất và đánh giá dữ liệu theo danh sách kiểm tra JBI. Tính toán tỷ lệ gộp, sử dụng biểu đồ Forrest và kiểm định I2.


Kết quả: 36 nghiên cứu được xem xét với mẫu từ 50-519 người. Tuổi trung bình 47,3-73,9 và BMI trung bình 22,3-24,5 kg/m2. Chất lượng nghiên cứu trung bình đạt 72% (theo JBI). Kết quả phân tích gộp tỷ lệ thừa cân béo phì (TCBP) lần lượt là 50% (BMI≥23kg/m2), 28% (BMI≥25kg/m2).


Kết luận: Việc áp dụng điểm cắt BMI Châu Á sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các biện pháp can thiệp sớm, cải thiện kiểm soát bệnh đái tháo đường týp 2, từ đó giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Saeedi P, Petersohn I, Salpea P, et al. Global and regional diabetes prevalence estimates for 2019 and projections for 2030 and 2045: Results from the International Diabetes Federation Diabetes Atlas, 9th edition. Diabetes research and clinical practice. 2019;157. doi:10.1016/j.diabres.2019.107843
2. Weir CB, Jan A. BMI Classification Percentile And Cut Off Points. In: StatPearls. StatPearls Publishing; 2024. Accessed May 13, 2024. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK541070/
3. Anuurad E, Shiwaku K, Nogi A, et al. The New BMI Criteria for Asians by the Regional Office for the Western Pacific Region of WHO are Suitable for Screening of Overweight to Prevent Metabolic Syndrome in Elder Japanese Workers. Journal of Occupational Health. 2003;45(6):335-343. doi:10.1539/joh.45.335
4. Page MJ, McKenzie JE, Bossuyt PM, et al. Updating guidance for reporting systematic reviews: development of the PRISMA 2020 statement. J Clin Epidemiol. 2021;134:103-112. doi:10.1016/j.jclinepi.2021.02.003
5. Cochrane Handbook for Systematic Reviews of Interventions. Wiley Online Books. Accessed Jul 14, 2024. https://onlinelibrary.wiley.com/doi/book/10.1002/9780470712184
6. Richardson WS, Wilson MC, Nishikawa J, Hayward RS. The well-built clinical question: a key to evidence-based decisions. ACP J Club. 1995;123(3):A12-13.
7. JBI Critical Appraisal Tools | JBI. Accessed May 14, 2024. https://jbi.global/critical-appraisal-tools
8. Trịnh Kiến Nhuỵ. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Y học Việt Nam. 2019;478(2):83-86.
9. Le HT, Le TT, Tran NMT, et al. Decreased glomerular filtration rate in patients with at least 5 years of type 2 diabetes in Ho Chi Minh City, Vietnam: Prevalence and associated factors. Primary Care Diabetes. 2020;14(2):173-180. doi:10.1016/j.pcd.2019.08.003
10. Nguyen HV, Tran TT, Nguyen CT, et al. Impact of Comorbid Chronic Conditions to Quality of Life among Elderly Patients with Diabetes Mellitus in Vietnam. Int J Environ Res Public Health. 2019;16(4):531. doi:10.3390/ijerph16040531
11. Ha NT, Phuong NT, Ha LTT. How dietary intake of type 2 diabetes mellitus outpatients affects their fasting blood glucose levels? AIMS Public Health. 2019;6(4):424-436. doi:10.3934/publichealth.2019.4.424
12. Đoàn Việt Cường, Hoàng Trung Vinh, Ngô Thu Hằng, Nguyễn Lĩnh Toàn. Liên quan nồng độ resistin và visfatin huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Tạp chí Y học Việt Nam. 2020;1:20-23.
13. Đỗ Thị Ái, Đỗ Trung Quân. Khảo sát tình trạng thoái hóa khớp gối nguyên phát ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Tạp chí Y học Việt Nam. 2020;2:258-260.
14. Phương ĐT, Thúy HT, Hưng NT, Dũng NQ. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Đông Anh, Hà Nội năm 2020. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2021;144(8):91-99. doi:10.52852/tcncyh.v144i8.409
15. Thạch Thị Phola. Tỷ lệ đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại phòng khám nội tiết bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cứu Long. Tạp chí Y học Việt Nam. 2021;509(Đặc biệt):101-109.
16. Châu Thiên Bình, Ngô Thị Nhật Thi, Châu Hữu Hầu. Một số yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Tạp chí Y học Việt Nam. 2021;508(1):338-342.
17. Tran Kien N, Phuong Hoa N, Minh Duc D, Wens J. Health-related quality of life and associated factors among patients with type II diabetes mellitus: A study in the family medicine center of Agricultural General Hospital in Hanoi, Vietnam. Health Psychol Open. 2021;8(1):2055102921996172. doi:10.1177/2055102921996172
18. Lan TTP, Hùng P, Bình NH, Lan NTH. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Quảng Bình. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2021;17(3):41-48. doi:10.56283/1859-0381/64
19. Thắm NT, Hạnh NTM, Thành NX, Giang HT, Hùng NQ. Tình trạng dinh dưỡng và đặc điểm khẩu phần của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020. Tạp chí Y học Dự phòng. 2021;31(1):58-65. doi:10.51403/0868-2836/2021/30
20. Ngọc Huyền TT, Hưng NT, Bình NH, Hạnh PB, Lan NTH. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2020. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2021;146(10):150-157. doi:10.52852/tcncyh.v146i10.336
21. Mai Đại Đức Anh, Vũ Bích Nga, Nguyễn Trọng Hưng, et al. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type 2 khi nhập viện tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2020. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2021;17(3):21-30.
22. Lan NTH, Phương ĐTM, Huyền NTK, Hiền NT, Thuý PM, Hưng NT. Tình trạng dinh dưỡng và đặc điểm khẩu phần của người bệnh đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa Xanh pôn năm 2019 - 2020. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2021;146(10):130-139. doi:10.52852/tcncyh.v146i10.334
23. Ha NT, Sinh DT, Ha LTT. The Association of Family Support and Health Education with the Status of Overweight and Obesity in Patients with Type 2 Diabetes Receiving Outpatient Treatment: Evidence from a Hospital in Vietnam. Health Serv Insights. 2021;14:11786329211014793. doi:10.1177/11786329211014793
24. Kỷ LK, Giang BN, Trinh PTT, Loan DTK, Cường TQ. Tình trạng dinh dưỡng của 50 bệnh nhân đái tháo đường týp 2 nội trú ở bệnh viện Thống Nhất năm 2022. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2022;18(3+4):63-69. doi:10.56283/1859-0381/334
25. Hà BT, Phú PV. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường type 2 tại khoa khám bệnh B bệnh viện Hữu Nghị năm 2021. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;521(2). doi:10.51298/vmj.v521i2.4074
26. Phú PV, Hương TTT, Hiền DTT, Ninh NT. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2020-2021. Tạp chí Y học Cộng đồng. 2022;63(6). doi:10.52163/yhc.v63i6.458
27. Võ TT, Nguyễn THL. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh đái tháo đường typ 2 điều trị tại bệnh viện đa khoa khu vực Đặng Thùy Trâm năm 2021 - 2022. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;517(1). doi:10.51298/vmj.v517i1.3184
28. Hương TTL, Phú PV, Huyền ĐTT, Long NĐ. Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh đái tháo đường type 2 được quản lý tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2021-2022. Tạp chí Y học Cộng đồng. 2022;63(4). doi:10.52163/yhc.v63i4.382
29. Trang NTT, Hòa ĐT, Oanh PT. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa Hưng Hà năm 2022 và một số yếu tố liên quan. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2022;18(5+6):49-54. doi:10.56283/1859-0381/345
30. Phạm Văn Hùng, Đoàn Hữu Thiên, Trần Hồng Trâm. Đặc điểm HbA1c của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;512(1):138-142.
31. Đỗ Đình Tùng, Nguyễn Thị Thuý Nga, Ngô Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Nguyệt, Nguyễn Hữu Tùng. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ thực hành chăm sóc bàn chân của một bệnh nhân đái tháo đường tại BVĐK Xanh Pôn năm 2021. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;517(2).
32. Đỗ Đình Tùng, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Minh Núi. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;512(1):229-233.
33. Phan Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Tuyến. Nguyên nhân chưa kiểm soát được đường huyết ở người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2021. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;512(1):248-252.
34. Ong Tú Mỹ, Nguyễn Kiên Cường, Phạm Thành Suôi. Nghiên cứu tình hình và sự tuân thủ trong sử dụng thuốc điêu trị bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh BVĐK Bạc Liêu năm 2021-2022. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;517(2):94-99.
35. Ngô Thị Mai Lan, Đặng Văn Chức, Cao Anh Vũ, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Văn Đẹp. Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại Bệnh viện Công An Tp Hải Phòng năm 2021. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022;515(Đặc biệt):77-84.
36. Dinh Le T, Phi Thi Nguyen N, Thanh Thi Tran H, et al. Diabetic Peripheral Neuropathy Associated with Cardiovascular Risk Factors and Glucagon-Like Peptide-1 Concentrations Among Newly Diagnosed Patients with Type 2 Diabetes Mellitus. Diabetes Metab Syndr Obes.2022;15:35-44. doi:10.2147/DMSO.S344532
37. Trần Thu Hường, Lê Thị Bình. Thực trạng tự quản lý của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Nhàn năm 2022. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;524(1B):198-202.
38. Đỗ Đình Tùng, Nguyễn Hồng Loan. Nghiên cứu thực trạng kiểm soát glucose máu và các yếu tố nguy cơ ở người đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;525(1A):77-80.
39. Đỗ Đình Tùng, Nguyễn Viết Thịnh. Nghiên cứu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, glucose, hba1c với bệnh lý võng mạc mắt ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;525(2):360-363.
40. Vũ Thanh Bình, Bùi Hồng Nam, Trần Xuân Thuỷ, Vũ Thị Thu Hương, Vũ Thị Ngọc Hà. Tương quan giữa chức năng thất trái với các yếu tố của hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đái tháo đường type 2. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;525(1B):353-358.
41. Lê Thị Hồng Khánh, Phan Nguyễn Trà Linh, Nguyễn Thị Hồng Nhung, et al. Thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị tại bệnh viện Trường Đại học Y – Dược Huế và bệnh viện Giao Thông Vận Tải Huế năm 2021. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;529(2):102-107.
42. Lê Công Trứ, Trần Thị Nga, Trần Thị Thu Thảo. Khảo sát nồng độ microalbumin, creatinin và chỉ số microalbumin/creatinin ở mẫu nước tiểu ngẫu nhiên ở bệnh nhân đái tháo đường type 2. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;533(2):93-98.
43. Phượng DT, Khánh ĐN, Hương LT, Sơn HV. Kiến thức, thực hành dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh đái tháo đường típ 2 tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2023;171(10):53-69. doi:10.52852/tcncyh.v171i10.2000
44. Araneta MRG, Kanaya AM, Hsu WC, et al. Optimum BMI Cut Points to Screen Asian Americans for Type 2 Diabetes. Diabetes Care. 2015;38(5):814-820. doi:10.2337/dc14-2071
45. Rolka DB, Narayan KM, Thompson TJ, et al. Performance of recommended screening tests for undiagnosed diabetes and dysglycemia. Diabetes Care. 2001;24(11):1899-1903. doi:10.2337/diacare.24.11.1899
46. World Health Organization. The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment. Published online 2000.
47. WHO Expert Consultation. Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies. Lancet. 2004;363(9403):157-163. doi:10.1016/S0140-6736(03)15268-3
48. Shaharuddin S, Thuraisingam S, Daud NA, et al. Investigating the prevalence of diabetic complications in overweight/obese patients: a study in a tertiary hospital in Malaysia. Int J Diabetes Dev Ctries. 2022:1-7. doi:10.1007/s13410-022-01131-x
49. Bawady N, Aldafrawy O, ElZobair EM, Suliman W, Alzaabi A, Ahmed SH. Prevalence of Overweight and Obesity in Type 2 Diabetic Patients Visiting PHC in the Dubai Health Authority. Dubai Diabetes and Endocrinology Journal. 2021;28(1):20-24. doi:10.1159/000519444
50. Whitmore C. Type 2 diabetes and obesity in adults. Br J Nurs. 2010;19(14):880, 882-886. doi:10.12968/bjon.2010.19.14.49041
51. Bakhotmah B. Prevalence of Obesity among Type 2 Diabetic Patients: Non-Smokers Housewives Are the Most Affected in Jeddah, Saudi Arabia. Open Journal of Endocrine and Metabolic Diseases. 2013;03:25-30. doi:10.4236/ojemd.2013.31004
52. Hsu WC, Araneta MRG, Kanaya AM, Chiang JL, Fujimoto W. BMI Cut Points to Identify At-Risk Asian Americans for Type 2 Diabetes Screening. Diabetes Care. 2014;38(1):150-158. doi:10.2337/dc14-2391
53. Abdullah A, Peeters A, de Courten M, Stoelwinder J. The magnitude of association between overweight and obesity and the risk of diabetes: a meta-analysis of prospective cohort studies. Diabetes Res Clin Pract. 2010;89(3):309-319. doi:10.1016/j.diabres.2010.04.012
54. Nguyen NT, Nguyen XMT, Lane J, Wang P. Relationship between obesity and diabetes in a US adult population: findings from the National Health and Nutrition Examination Survey, 1999-2006. Obes Surg. 2011;21(3):351-355. doi:10.1007/s11695-010-0335-4
55. Nianogo RA, Arah OA. Forecasting Obesity and Type 2 Diabetes Incidence and Burden: The ViLA-Obesity Simulation Model. Front Public Health. 2022;10:818816. doi:10.3389/fpubh.2022.818816
56. Anderson JW, Kendall CWC, Jenkins DJA. Importance of weight management in type 2 diabetes: review with meta-analysis of clinical studies. J Am Coll Nutr. 2003;22(5):331-339. doi:10.1080/07315724.2003.10719316
57. Van Gaal L, Scheen A. Weight Management in Type 2 Diabetes: Current and Emerging Approaches to Treatment. Diabetes Care. 2015;38(6):1161-1172. doi:10.2337/dc14-1630
58. Gao M, Lv J, Yu C, et al. Metabolically healthy obesity, transition to unhealthy metabolic status, and vascular disease in Chinese adults: A cohort study. PLOS Medicine. 2020; 17(10):e1003351. doi:10.1371/journal.pmed.1003351
59. Misra A, Chowbey P, Makkar BM, et al. Consensus statement for diagnosis of obesity, abdominal obesity and the metabolic syndrome for Asian Indians and recommendations for physical activity, medical and surgical management. J Assoc Physicians India. 2009;57:163-170.
60. Kanazawa M, Yoshiike N, Osaka T, Numba Y, Zimmet P, Inoue S. Criteria and classification of obesity in Japan and Asia-Oceania. World Rev Nutr Diet. 2005;94:1-12. doi:10.1159/000088200
61. Harrison S, Dixon P, Jones HE, Davies AR, Howe LD, Davies NM. Long-term cost-effectiveness of interventions for obesity: A mendelian randomisation study. PLOS Medicine. 2021;18(8):e1003725. doi:10.1371/journal.pmed.1003725
62. Ho-Pham LT, Lai TQ, Nguyen MTT, Nguyen TV. Relationship between Body Mass Index and Percent Body Fat in Vietnamese: Implications for the Diagnosis of Obesity. PLOS ONE. 2015;10(5):e0127198. doi:10.1371/journal.pone.0127198
63. Son LNTD, Hanh TTM, Kusama K, Ichikawa Y, Hung NTK, Yamamoto S. Vietnamese Type 2 Diabetic Subjects With Normal BMI but High Body Fat. Diabetes Care. 2003;26(6):1946-1947. doi:10.2337/diacare.26.6.1946-a
64. Bộ Y Tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh béo phì. Quyết định số 2892/QĐ-BYT; 2022. Accessed August 4, 2024. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-2892-QD-BYT-2022-tai-lieu-Huong-dan-chan-doan-va-dieu-tri-benh-beo-phi-533849.aspx.