NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOẠT CHẤT SINH HỌC TỪ CHIẾT XUẤT LÁ LÚA NON GIỐNG HUYẾT RỒNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích một số thành phần hóa học, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn của chiết xuất ethanol lá lúa non giống Huyết Rồng.
Phương pháp: Bột lá lúa non giống Huyết Rồng được đo hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số và chlorophyll tổng số. Khả năng chống oxy hóa của bột lá lúa non được xác định bằng năng lực khử sắt (RP), hiệu quả loại bỏ gốc tự do 2,2'-azino-bis (3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid) (ABTS) và 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH). Sử dụng phương pháp khuếch tán giếng thạch để xét nghiệm khả năng kháng khuẩn chống lại các vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus và Escherichia coli. Các thành phần hóa học trong bột lá lúa non được xác định bằng GC-MS.
Kết quả: Hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số và chlorophyll tổng số trong bột lá lúa non lần lượt là 3,15 ± 0,43 mg GAE/g, 0,86 ± 0,03 mg QE/g, và 1,29 ± 0,11 mg/g. Hoạt tính chống oxy hóa trong bột lá lúa non được xác định bằng DPPH, ABTS và RP cho thấy giá trị IC50 lần lượt là 344,52 ± 5,22 µg/mL, 789,63 ± 7,56 µg/mL và 493,25 ± 5,96 µg/mL. Bột lá lúa non có hoạt tính kháng khuẩn chống lại vi khuẩn gây bệnh Staphylococcus aureus và Escherichia coli. Kết quả phân tích trên GC-MS cho thấy, các hợp chất chính trong bột lá lúa non là 1,2-Benzenedicarboxylic acid, diisooctyl ester (91,75 %), tiếp theo là phytol (2,25 %), stigmasterol (1,29 %).
Kết luận: Bột lá lúa non là nguồn cung cấp các hợp chất hóa học thực vật có giá trị, có thể được ứng dụng làm chất bổ sung vào các loại thực phẩm chức năng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Chlorophyll, chất chống oxy hóa, flavonoid, GC-MS, polyphenol
Tài liệu tham khảo
2. Khanthapok P, Muangprom A, Sukrong S. Antioxidant activity and DNA protective properties of rice grass juices. ScienceAsia. 2015;41:119.
3. Cory H, Passarelli S, Szeto J, Tamez M, Mattei J. The role of polyphenols in human health and food systems: A mini-review. Frontiers in Nutrition. 2018;5.
4. Martins T, Barros AN, Rosa E, Antunes L. Enhancing health benefits through chlorophylls and chlorophyll-rich agro-food: A Comprehensive Review. Molecules.2023;28:5344.
5. Singh A, Holvoet S, Mercenier A. Dietary polyphenols in the prevention and treatment of allergic diseases. Clinical & Experimental Allergy. 2011;41(10):1346-1359
6. Ebrahimi P, Shokramraji Z, Tavakkoli S, Mihaylova D, Lante A. Chlorophylls as natural bioactive compounds existing in food by-products: A critical review. Plants.2023; 12(7):1533
7. Dziedziński M, Kobus-Cisowska J, Powałowska D, Stuper K, Baranowska M. Polyphenols composition, antioxidant and antimicrobial properties of Pinus sylvestris L. shoots extracts depending on different drying methods. Emirates Journal of Food and Agriculture. 2020;32:229.
8. Chen X, Li H, Zhang B, Deng Z. The synergistic and antagonistic antioxidant interactions of dietary phytochemical combinations. Critical Reviews in Food Science and Nutrition. 2022;62(20):5658-5677.
9. Fiehn O. Metabolomics by gas chromatography-mass spectrometry: Combined targeted and untargeted profiling. Current Protocols in Molecular Biology. 2016;114:31-34.
10. Peixoto Araujo NM, Arruda HS, dos Santos FN, de Morais DR, Pereira GA, Pastore GM. LC-MS/MS screening and identification of bioactive compounds in leaves, pulp and seed from Eugenia calycina Cambess. Food Research International. 2020;137:109556.
11. Choudhury F, Pandey P, Meitei R, Cardona D, Gujar A, Shulaev V. GC-MS/MS profiling of plant metabolites. In Shulaev, V. (eds) Plant Metabolic Engineering. Methods in Molecular Biology, vol 2396. Humana, New York:2022, 101-115.
12. Klopsch R, Baldermann S, Voss A, Rohn S, Schreiner M, Neugart S. Narrow-Banded UVB affects the stability of secondary plant metabolites in kale (Brassica oleracea var. sabellica) and pea (Pisum sativum) leaves being added to lentil flour fortified bread: A novel approach for producing functional foods. Foods.2019;8 (10):427.
13. Djeridane A, Yousfi M, Nadjemi B, Boutassouna D, Stocker P, Vidal N. Antioxidant activity of some algerian medicinal plants extracts containing phenolic compounds. Food Chemistry. 2006;97 (4):654-660.
14. Thepthanee C, Liu C-C, Yu H-S, Huang H-S, Yen C-H, Li Y-H, Lee M-R, Liaw E-T. Antioxidant activity and inhibitory effects of black rice leaf on the proliferation of human carcinoma cells. BioMed Research International. 2022;2022:1-17.
15. Mobeen S, Riazunnisa K. Data on GC-MS analysis, in vitro anti-oxidant and anti-microbial activity of the Catharanthus roseus and Moringa oleiferaleaf extracts. Data in Brief. 2020;29:105258.
16. Bocco R, Gandonou C, Gbaguidi F, Coffi A. Phytochemical screening and quantitative variation of some secondary metabolites in five cultivated rice varieties. Journal of Applied Biosciences.2017;113:11146-11157.
17. Zainal A, Salleh N, Wan Ahmad WAN, Rasudin S, Zaabar W, Ghafar N. Antioxidant properties and antimicrobial effect of zingiber officinale extract towards Escherichia coli, Staphylococcus aureus and Pseudomonas aeruginosa. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science. 2022;1102:012049.
18. Jafari Sales A, Nasiri R, Mahmoudi S. In-vitro antibacterial effects of methanolic extract of peppermint (Mentha Piperita Lamiaceae) on standard Staphylococcus aureus, Bacillus cereus, Escherichia coli and Pseudomonas aeruginosa strain. Jorjani Biomedicine Journal. 2019;7:4-10.
19. Elghaffar RYA, Amin BH, Hashem AH, Sehim AE. Promising Endophytic Alternaria alternata from Leaves of Ziziphus spina-christi: Phytochemical Analyses, Antimicrobial and Antioxidant Activities. Applied Biochemistry and Biotechnology. 2022;194 (9):3984-4001.
20. Alonso A-M, Reyes-Maldonado OK, Puebla-Pérez AM, Arreola MP, Velasco-Ramírez SF, Zúñiga-Mayo V, Sánchez-Fernández RE, Delgado-Saucedo J-I, Velázquez-Juárez G. GC/MS analysis, antioxidant activity, and antimicrobial effect of Pelargonium peltatum (Geraniaceae). Molecules.2022; 27:3436.
21. Toh SC, Lihan S, Bunya S, Leong S. In vitro antimicrobial efficacy of Cassia alata (Linn.) leaves, stem, and root extracts against cellulitis causative agent Staphylococcus aureus. BMC Complementary Medicine and Therapies. 2023;23.
22. Mishra V, Tomar S, Yadav P, Vishwakarma S, Singh M. Elemental analysis, phytochemical screening and evaluation of antioxidant, antibacterial and anticancer activity of Pleurotus ostreatus through In Vitro and In Silicoapproaches. Metabolites. 2022;12:821.
23. Thakur M, Singh K, Khedkar R. 11 - Phytochemicals: Extraction process, safety assessment, toxicological evaluations, and regulatory issues. In Functional and Preservative Properties of Phytochemicals, Prakash, B, Ed.; Academic Press: 2020, 341-361.