TÁC DỤNG CỦA CHẤT BÉO TRUNG TÍNH CHUỖI TRUNG BÌNH ĐỐI VỚI CHỈ SỐ NHÂN TRẮC Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH BỊ THỪA CÂN BÉO PHÌ

Đoàn Thị Ánh Tuyết1,, Nguyễn Song Tú2, Lê Danh Tuyên2
1 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
2 Viện Dinh dưỡng, Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Chất béo trung tính chuỗi trung bình (medium chain triglyceride - MCT) có tác động lên sức khoẻ người bị thừa cân béo phì (TCBP). Nghiên cứu tổng quan này nhằm tổng hợp, phân tích các nghiên cứu lâm sàng về MCT tác dụng lên chỉ số nhân trắc ở người trưởng thành bị TCBP, từ đó đưa ra hướng dẫn sử dụng hợp lý MCT trong việc quản lý TCBP ở cộng đồng tại Việt Nam. Phương pháp tổng quan hệ thống sử dụng nguồn dữ liệu tại các cơ sở dữ liệu, thư viện điện tử y học uy tín PubMed/MEDLINE, ISI Web of Science và Cochrane Library và công cụ tìm kiếm Google và Google Scholar. Kết quả: 9 nghiên cứu từ 2001 đến 2023 được đưa vào tổng quan. Kết quả cho thấy sử dụng MCT có thể có tác dụng hỗ trợ kiểm soát cân nặng, chỉ số khối cơ thể và thành phần mỡ, nhất là khối mỡ tạng ở người TCBP. Tuy nhiên, cần có nhiều nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian dài và được thiết kế can thiệp kiểm soát chặt chẽ hơn, để có thể đưa ra hướng dẫn sử dụng hợp lý MCT trong việc quản lý người trưởng thành bị TCBP tại Việt Nam.  


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. WHO (2020). Obesity and overweight: fact sheet World Health Organisation. Available from: https://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/obesity-and-overweight.
2. World Obesity Atlas 2022: One Billion People Globally Estimated to be Living with Obesity by 2030 [press release]. World Obesity Federation2022.
3. Tarekegn B. T., Assimamaw N. T., Atalell K. A. et al. (2022). Prevalence and associated factors of double and triple burden of malnutrition among child-mother pairs in Ethiopia: Spatial and survey regression analysis. BMC Nutr;8(1):34.
4. Biswas T., Magalhaes R. J. S., Townsend N. et al. (2020). Double Burden of Underweight and Overweight among Women in South and Southeast Asia: A Systematic Review and Meta-analysis. Adv Nutr;11(1):128-43.
5. Lê Bạch Mai, Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn (2001). Điều tra cơ bản về tình hình tiêu thụ lương thực thực phẩm và tình trạng dinh dưỡng của nhân dân Việt Nam 2000. Viện Dinh dưỡng
6. Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên (2010). Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010. Hà Nội: Viện Dinh dưỡng.
7. Phạm Thị Oanh, Nguyễn Thị Thu Trang (2022). Tình trạng dinh dưỡng, tăng glucose máu của người lao động tại 1 nhà máy ở thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm;18(3+4):120-6.
8. Nguyễn Thị Thuỳ Linh, Phan Thị Kim, Lê Thị Hương và CS (2020). Thực trạng thừa cân, béo phì và kiến thức liên quan đến thừa cân, béo phì ở người trưởng thành tại quận Hai Bà Trưng và huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2019. Tạp chí Dinh Dưỡng & Thực Phẩm;16(5):8 trang.
9. Ryan D., Barquera, S., Barata Cavalcanti et al (2021). The Global Pandemic of Overweight and Obesity. In: Kickbusch I., Ganten, D., Moeti, M. , editor. Handbook of Global Health: Springer, Cham. p.
10. Jin Q., Yu H., Li P. (2018). The Evaluation and Utilization of Marine-derived Bioactive Compounds with Anti-obesity Effect. Curr Med Chem;25(7):861-78.
11. Marie-Pierre SO, Brian Mayrsohn, Majella OK et al. (2014). Impact of medium and long chain triglycerides consumption on appetite and food intake in overweight men. Eur J Clin Nutr;68(10):1134-40.
12. Marie-Pierre SO, Aubrey Bosarge, Laura LLG et al. (2008). Medium Chain Triglyceride Oil Consumption as Part of a Weight Loss Diet Does Not Lead to an Adverse Metabolic Profile When Compared to Olive Oil. J Am Coll Nutr;27(5):547-52.
13. Zhou S Wang Y2, Jacoby JJ2 et al (2017). Effects of Medium- and Long-Chain Triacylglycerols on Lipid Metabolism and Gut Microbiota Composition in C57BL/6J Mice. J Agric Food Chem doi: 101021/acsjafc7b01803 Epub 2017 Jul 26:65(31):6599-607.
14. Han JR, Deng B, Sun J et al. (2007). Effects of dietary medium-chain triglyceride on weight loss and insulin sensitivity in a group of moderately overweight free-living type 2 diabetic Chinese subjects. Metabolism(56(7)):985-91.
15. Zhang Y. Liu Y., Wang J. et al (2010). Medium- and long-chain triacylglycerols reduce body fat and blood triacylglycerols in hypertriacylglycerolemic, overweight but not obese, Chinese individuals. Lipids;45(6):501-10.
16. St-Onge M.P., A. Bosarge (2008). Weight-loss diet that includes consumption of medium-chain triacylglycerol oil leads to a greater rate of weight and fat mass loss than does olive oil. Am J Clin Nutr;87(3):621-6.
17. Kasai M., Nosaka N., Maki H. et al. (2003). Effect of dietary medium- and long-chain triacylglycerols (MLCT) on accumulation of body fat in healthy humans. Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition;12:151-60.
18. Nosaka N., Maki H., Suzuki Y. et al. (2003). Effects of margarine containing medium-chain triacylglycerols on body fat reduction in humans. J Atheroscler Thromb;10(5):290-8.
19. Tsuji H., Kasai, M., Takeuchi, H., Nakamura, M., Okazaki, M., & Kondo, K. (2001). Dietary medium-chain triacylglycerols suppress accumulation of body fat in a double-blind, controlled trial in healthy men and women. ournal of Nutrition;131:2853–9.
20. Nosaka N., Tsujino S., Kato K. (2022). Short-Term Ingestion of Medium-Chain Triglycerides Could Enhance Postprandial Consumption of Ingested Fat in Individuals with a Body Mass Index from 25 to Less than 30: A Randomized, Placebo-Controlled, Double-Blind Crossover Study. Nutrients;14(5).
21. Roynette C. E., Rudkowska I., Nakhasi D. K. et al. (2008). Structured medium and long chain triglycerides show short-term increases in fat oxidation, but no changes in adiposity in men. Nutr Metab Cardiovasc Dis;18(4):298-305.
22. St-Onge M. P., Jones P. J. (2003). Greater rise in fat oxidation with medium-chain triglyceride consumption relative to long-chain triglyceride is associated with lower initial body weight and greater loss of subcutaneous adipose tissue. Int J Obes Relat Metab Disord;27(12):1565-71.
23. Traul K. A., Driedger A., Ingle D. L. et al. (2000). Review of the toxicologic properties of medium-chain triglycerides. Food Chem Toxicol;38(1):79-98.
24. Muscaritoli M., Pradelli L. (2021). Medium-Chain Triglyceride (MCT) Content of Adult Enteral Tube Feeding Formulas and Clinical Outcomes. A Systematic Review. Front Nutr;8:697529.
25. Bach A. C., Babayan V. K. (1982). Medium-chain triglycerides: an update. Am J Clin Nutr;36(5):950-62.
26. Hasegawa Y, Nakagami T, Oya J et al. (2019). Body Weight Reduction of 5% Improved Blood Pressure and Lipid Profiles in Obese Men and Blood Glucose in Obese Women: A Four-Year Follow-up Observational Study. Metab Syndr Relat Disord;17(5):250-8.
27. St-Onge M.P. Bosarge A., Goree L.L, Darnell B., (2008). Medium chain triglyceride oil consumption as part of a weight loss diet does not lead to an adverse metabolic profile when compared to olive oil. J Am Coll Nutr:27(5):547-52.
28. Xue C., Liu Y., Wang J. et al. (2009). Consumption of medium- and long-chain triacylglycerols decreases body fat and blood triglyceride in Chinese hypertriglyceridemic subjects. Eur J Clin Nutr;63(7):879-86.
29. Takeuchi H., Sekine S., Kojima K. et al. (2008). The application of medium-chain fatty acids: edible oil with a suppressing effect on body fat accumulation. Asia Pac J Clin Nutr;17 Suppl 1:320-3.
30. Dutour A, Achard V, Sell H et al. (2010). Secretory type II phospholipase A2 is produced and secreted by epicardial adipose tissue and over expressed in patients with coronary artery disease. J Clin Endocrinol Metab;95(2):963-7.
31. McCarty M. F., DiNicolantonio J. J. (2016). Lauric acid-rich medium-chain triglycerides can substitute for other oils in cooking applications and may have limited pathogenicity. Open Heart;3(2):e000467.