THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHO TRẺ BÚ SỚM TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu tìm hiểu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc cho trẻ bú sớm của bà mẹ có con từ 7 đến 12 tháng tuổi tại huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 269 bà mẹ có con từ 7 -12 tháng tuổi ở 8 xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình. Các bà mẹ được phỏng vấn bằng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn về thực hành nuôi con bằng sữa mẹ. Kết quả: Khoảng 79,9% bà mẹ thực hành cho con bú sớm đạt; 26,8% bà mẹ cho con uống đồ uống khác ngoài sữa mẹ trước khi cho con bú lần đầu. Những bà mẹ người Kinh; sinh mổ; không có sự ủng hộ của gia đình; đẻ con nhẹ cân có tỷ lệ không cho con bú sớm cao hơn những bà mẹ khác.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Bú sớm, bà mẹ, nuôi con bằng sữa mẹ, cân nặng sơ sinh thấp, Lương Sơn, Hòa Bình
Tài liệu tham khảo
2. Bộ Y tế (2014). Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ. Quyết định số 4673/QĐ-BYT ban hành ngày 10-
11-2014.
3. Dung Trần Thị Hải (2013). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm của các sản phụ tại bệnh viện
phụ sản Hà Nội năm 2013. Luận văn cao học, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
4. Duyên Bùi Thị and cộng sự (2013). Mô tả kiến thức và một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về bú sớm sau sinh và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của những bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 3 xã thuộc cụm Long Vân huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Y tế Công cộng, 27(27).
5. Liêm Nguyễn Thị Tuyết (2015). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến cho trẻ bú mẹ sau mổ tại bệnh viện Sản - Nhi Phú Yên năm 2015. Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng.
6. Tổng cục dân số and UNICEF (2014). Điều tra Đánh giá các Mục tiêu về Trẻ em và Phụ nữ (MICS) năm 2013 - 2014, Hànội.
7. Tổng cục thống kê, UNICEF and UNFPA (2011). Báo cáo Việt Nam điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2011. Hà Nội, tr. 54-60.
8. Viện Dinh dưỡng Quốc gia and UNICEF (2011). Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009 - 2010. Hà Nội.
9. Bich Tran Huu et. al. (2015). Father’s involvement and its effect on early breastfeeding practices in Viet Nam. Maternal and Child Nutrition. DOI:10.1111/mcn.12207.
10.Guo S, Fu X and et al. (2013). Breastfeeding rates in central and western China in 2010: implications for child and population health. Bull World Health Organ, 91(5).
11.Mullany, Luke C and et al (2008). BreastFeeding Patterns, Time to Initiation, and Mortality Risk among Newborns in Southern Nepal. Nutritionand Metabolism, 138(3), page. 599-603.
12.Albokhary AA and James JP (2014). Does cesarean section have an impact on the successful initiation of breastfeeding in Saudi Arabia? Saudi Med J, 35 (11)