ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔ ĐẶC ĐẾN SỰ THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG MỘT SỐ HOẠT CHẤT SINH HỌC CỦA DỊCH TRÍCH THANH LONG RUỘT ĐỎ (Hylocereus polyrhizus)

Trần Thị Như Hà1,2,, Lê Thị Thùy Linh1, Trần Hà Đông Quân2, Nguyễn Bảo Lộc1, Nguyễn Hữu Thanh3
1 Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Cần Thơ
2 Vườn ươm Công nghệ Công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ
3 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá sự ảnh hưởng của các phương pháp cô đặc đến sự thay đổi hàm lượng của các hoạt chất sinh học của dịch trích thanh long ruột đỏ cô đặc.


Phương pháp: Dịch trích thanh long ruột đỏ trước khi cô đặc được ly trích từ giống thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus), đã được thu thập từ vùng trồng ở Trà Vinh. Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của các phương pháp cô đặc bao gồm: cô đặc bằng nhiệt độ cao, cô đặc chân không, cô đặc lạnh đến hàm lượng các hoạt chất sinh học (betacyanin, vitamin C, polyphenol). Sử dụng các phương pháp phân tích thường quy để phân tích hàm lượng betacyanin, vitamin C, polyphenol có trong dịch trích thanh long ruột đỏ trước và sau khi cô đặc


Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy ở cả ba phương pháp cô đặc: cô đặc bằng nhiệt độ cao, cô đặc chân không và cô đặc lạnh đều gây ảnh hưởng lên các hoạt chất sinh học (betacyanin, polyphenol và vitamin C).  Khi dịch cô đặc có độ Brix 30 thì mức độ mất mát các hoạt chất này là thấp nhất. Trong đó, cô đặc lạnh cho kết quả tốt nhất trong việc lưu giữ betacyanin và vitamin C với tỷ lệ mất mát lần lượt là 19,96% và 54,60%, với phương pháp cô đặc chân không tỷ lệ mất mát polyphenol trong dịch trích thanh long ruột đỏ sau cô đặc là  43,94%.


Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp cô đặc, nhiệt độ và thời gian cô đặc đã ảnh hưởng nhiều đến các hoạt chất sinh học có trong dịch trích thanh long ruột đỏ cô đặc. Phương pháp cô đặc lạnh bảo vệ tốt nhất hàm lượng betacyanin và vitamin C là thấp nhất, trong khi đó, phương pháp cô đặc chân không bảo vệ tốt nhất hàm lượng polyphenol trong dịch trích thanh long ruột đỏ cô đặc so với các phương pháp cô đặc khác. Có thể áp dụng hai phương pháp này để sản xuất nước thanh long ruột đỏ cô đặc với tỷ lệ hao hụt các hoạt chất sinh học thấp nhất.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Mạc Xuân Hòa, Dương Thị Thu Hương. Ảnh hưởng của xử lý bằng sóng siêu âm và enzyme pectinase đến hiệu suất thu hồi dịch quả thanh long ruột đỏ. Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh (1982-2017). 2017.
2. Joshi M and Prabhakar B. Phytoconstituents and pharmaco-therapeutic benets of pitaya: A wonder fruit. Journal of Food Biochemistry.2020 44(7): 1–15.
3. Kim HJ, Choi HK, Moon JY, Kim YS, Mosaddik A and Cho SK. Comparative antioxidant and antiproliferative activities of red and white pitayas and their correlation with flavonoid and polyphenol content. Journal of Food Science. 2011; 76(1): 1–8
4. Ibrahim SRM, Mohamed GA, Khedr AIM, Zayed MF and ElKholy AAES. Genus Hylocereus: Beneficial phytochemicals, nutritional importance, and biological relevance—A review. Journal of Food Biochemistry. 2018; 42(2): 1–29
5. Vũ Thị Thanh Đào. Nghiên cứu khả năng trích ly và bảo quản chất màu tự nhiên từ vỏ quả thanh long ruột đỏ. Tạp chí Khoa học. 2017; 27: 88-93.
6. Nindo C.I., Powers J.R. and Tang J. Influence of refractance window evaporation on quality of juices from small fruits. LWT Food Science and Technology. 2007; 40 (6): 1000-1007.
7. Belibagli K.B. and Dalgic A.C. Rheological properties of sour-cherry juice and concentrate. International Journal of Food Science and Technology. 2007; 42: 773–776.
8. Cassano, A., Drioli, E., Galaverna, G., Marhelli, R., Di Silvestro, G. and Cassano, P. Clarification and concentration of citrus and carrot juice by integrated membrane process. Journal of Food Engineering. 2003; 57: 153-163.
9. Lê Văn Việt Mẫn, Lại Quốc Đạt, Nguyễn Thị Hiền, Tôn Nữ Minh Nguyệt, Trần Thị Thu Trà. Công nghệ chế biến thực phẩm, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 2011.
10. Conidi, C., Castro-Muñoz, R. & Cassano, A. 2020. Membrane-based operations in the fruit juice processing industry: A review. Beverages. 2020; 6: 39.
11. Wenten, I., Khoiruddin, K., Reynard, R., Lugito, G. & Julian, H. Advancement of forward osmosis (FO) membrane for fruit juice concentration. Journal of Food Engineering. 2021; 290.
12. Deshpande, S. S., Munir Cheryan, Shridhar K. Sathe, D. K. Salunkhe &B. S. Luh. Freeze concentration of fruit juices. C R C Critical Reviews in Food Science and Nutrition. 2009; 20(3): 173-248.
13. Fadavi, S. Yousefi, H. Darvishi, and H. Mirsaeedghazi. Comparative study of ohmic vacuum, ohmic, and conventional-vacuum heating methods on the quality of tomato concentrate. Innovative Food Science & Emerging Technologies. 2018; 47: 225–230.
14. Marinova D., Ribarova F., & Atanassova M. Total phenolics and total flavonoids in Bulgarian fruits and vegetables. Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy. 2005; 40: 255-260.
15. Y. M. Wong and L. F. Siow. Effects of heat, pH, antioxidant, agitation and light on betacyanin stability using red-fleshed dragon fruit (Hylocereus polyrhizus) juice and concentrate as models. Journal of Food Science and Technology. 2015; 52(5): 3086-3092.
16. Nguyễn Văn Mùi, Thực hành Hóa Sinh học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2011.
17. Deep Lata, Narayana, C.K., Karunakaran, G., Sudhakar Rao, D.V., Anuradha Sane. Maturity determination of red and white pulp dragon fruit. Journal of Horticultural Sciences. 2022; 17(1): 157-165.
18. Hà Duyên Tư (Chủ biên). Phân tích hóa học thực phẩm. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 2009.
19. Gumasena, H.P.M., Pushpakumara, D.K.N.G. and Kariyawasam, M. Dragon fruit - Hylocereus undatus (Haw.) Britton and Rose: field manual for extension workers. Sri Lanka Council for Agricultural Policy, Wijerama Mawatha, Colombo 7, Sri Lanka. 2006; 353.
20. Arivalagan, M., Karunakaran, G., Roy, T.K., Dinsha, M., Sindhu, B.C., Shilpashree, V.M., Satisha, G. C., Shivashankara, K.S. Biochemical and nutritional characterization of dragon fruit (Hylocereus species). Food Chemistry. 2021; 353.
21. Nurul, S. R. and Asmah, R. Variability in nutritional composition and phytochemical properties of red pitaya (Hylocereus polyrhizus) from Malaysia and Australia. International Food Research Journal. 2014; 21(4): 1689-1697.
22. Ramli, S., Ismail, P. and Rahmat, A. Influence of Conventional and Ultrasonic-Assisted Extraction on Phenolic Contents, Betacyanin Contents, and Antioxidant Capacity of Red Dragon Fruit (Hylocereus polyrhizus). The Scientific World Journal. 2014; 2014(4): 1-7.
23. Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Xoan, Vũ Thu Trang, Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Tiến Cường. Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ tới quá trình lên men nước quả Thanh long ruột đỏ Lập Thạch, Vĩnh Phúc. Engineering and Technology for Sustainable Development. 2021; 31(1): 067-072.
24. Fernández-Lospez, J. A., & Almela, L. Application of high-performance liquid chromatography to the characterization of the betalain pigments in prickly pear fruits. Journal of chromatography A, 2001; 913(1-2): 415-420.
25. Gengatharan, A., Dykes, G. A., & Choo, W. S. Stability of betacyanin from red pitahaya (Hylocereus polyrhizus) and its potential application as a natural colourant in milk. International journal of food science and technology. 2016; 51(2): 427-434.
26. Phan Thị Thanh Quế, Nguyễn Thị Thu Thủy, Tống Thị Ánh Ngọc và Lê Duy Nghĩa. Ảnh hưởng của điều kiện chế biến và bảo quản đến sự ổn định màu betacyanin trong nước ép thịt quả thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 2017; 51(B): 16-23.
27. Ross, C.F., Hoye J.C. and Fernandez-Plotka V.C., (2011). Influence of heating on the polyphenolic content and antioxidant activity of grape seed flour. Journal of Food Science. 2011; 76(6): 884-890.
28. Trần Nghĩa Khang, Trịnh Thanh Duy. Nghiên cứu chế biến mứt quả sung (Ficus racemosa). Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2021; 17(4): 64-72.
29. Sheetal Gupta, Jyothi Lakshmi A, Jamuna Prakash. Effect of different blanching treatment on ascorbic acid retention in green leafy vegetables. Natural Product Radience. 2008; 7(2): 111-116.
30. Larousse, C., J. La conserve appertisée. Technique et Documentation Lavoisier. 1991.
31. Herbach, K.M., C. Maier, F.C. Stintzing, and R. Carle. Betalain stability and degradation-structural and chromatic aspects. Journal of food science. 2006; 71(4): R41-R50.
32. Tang, C. S., & MH, N. M. N. Stability of betacyanin pigments from red purple pitaya fruit (Hylocereus polyrhizus): influence of pH, temperature, metal ions and ascorbic acid. Indonesian Journal of Chemistry. 2007; 7(3): 327-331.
33. Azeredo, H. M. Betalains: properties, sources, applications, and stability-a review. International journal of food science & technology. 2009; 44(12): 2365-2376.
34. Awuah, G., Ramaswamy, H., & Economides, A. (2007). Thermal processing and quality: principles and overview. Chemical Engineering and processing. 2007; 46(6): 584-602.
35. Hoàng Kim Anh. Hóa học thực phẩm. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. 2008.