HIỆU QUẢ BỔ SUNG VIBOZYME TRONG CẢI THIỆN BIẾNG ĂN, TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở TRẺ 12-36 THÁNG TUỔI SAU SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI TỈNH BẮC NINH

Nguyễn Thị Lương Hạnh1,, Trương Tuyết Mai2, Nguyễn Trọng Hưng2, Vương Hồ Ngọc2, Trương Thị Thu Thủy3
1 Viện Dinh Dưỡng
2 Viện Dinh dưỡng
3 Trường cao đẳng y tế Hà Đông

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hiệu quả của 2 loại sản phẩm, hoặc giàu vi chất kết hợp với men tiêu hoá sinh học, probiotics (Vibozyme, nhóm 1), hoặc giàu vi chất đơn thuần (nhóm 2) được thử nghiệm trên trẻ từ 12-36 tháng tuổi biếng ăn sau sử dụng kháng sinh. Số liệu về tiêu thụ thực phẩm, biếng ăn, nhân trắc được thu thập tại các thời điểm 7 ngày, 14 ngày, 21 ngày bổ sung sản phẩm, và 14 ngày sau ngừng bổ sung sản phẩm). Kết quả: Cả 2 loại sản phẩm đều có tác dụng cải thiện tình trạng biếng ăn ở trẻ sau 14 ngày, 21 ngày can thiệp; tác dụng này còn tiếp tục được duy trì sau 14 ngày ngừng can thiệp. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ được sử dụng 2 loại sản phẩm có xu hướng được cải thiện tốt hơn sau 14, 21 ngày sử dụng sản phẩm. Nhóm can thiệp bằng sản phẩm Vibozyme có xu hướng cải thiện tốt hơn nhóm 2 ở một số dấu hiệu như thời gian ăn, nhân trắc. Có thể sử dụng Vibozyme như sản phẩm phòng chống biếng ăn ở trẻ sử dụng kháng sinh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Allen K, Fursland A, Watson H & Byrne SM (2011). Eating disorder diagnoses in general practice settings: Comparison with structured clinical interview and selfreport questionnaires. J Mental Health 20(3): 270–280.
2. Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Bàng (2007). Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại khoa nhi bệnh viện Bạch Mai, năm 2006. Chuyên đề Nhi Khoa 11(4): 94-97.
3. Barbut F, Meynard JL (2002). Managing antibiotic associated diarrhea. BMJ 324:1345-1346.
4. Fairburn, C., & Beglin, S. (1994). Assessment of eating disorders: Interview or self-report questionnaire? International Journal of Eating Disorders, 16, 363–370.
5. Viện Dinh dưỡng (2016). Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm (1999-2015). http://www.viendinhduong.vn/news/vi/106/61/0/a/so-lieu thong-ke-ve-tinh-trang-dinh-duong-treem-qua-cac-nam.aspx.
6. Nguyễn Thị Hải Hà (2012). Nghiên cứu công nghệ sản xuất và hiệu quả sản phẩm giàu lyzin và vi chất dinh dưỡng đến tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật của trẻ em
6-12 tháng tuổi. Luận án Tiến Sỹ Dinh Dưỡng Cộng Đồng, Viện Dinh Dưỡng.
7. Đỗ Thị Phương Hà (2010). Hiệu quả bổ sung men tiêu hóa pepsin tới khả năng tiêu hóa và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 2-5 tuổi. Đề tài cấp viện- Viện Dinh Dưỡng.
8. WHO (1998). Sample size determination in health studies. A pratical manual, Versiton 2. Ed by Lwwanga SK, Lemeshow S, Geneva .
9. Trương Tuyết Mai (2014). Hoàn thiện công thức, qui trình sản xuất và thử nghiệm tính chấp nhận của sản phẩm men vi sinh, enzyme tiêu hóa, lysine và vi chất dinh dưỡng (VIBOZYME) dành cho trẻ biếng ăn và suy dinh dưỡng. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở - Viện Dinh Dưỡng 2014.
10.Cremonini F, Videlock EJ (2013). Probiotics are associated with a decreased risk of antibiotic-associated diarrhea. Evidensce-based Med 18(2): 71-73.
11.Morelli, Lorenzo; Capurso, Lucio (2012). FAO/WHO Guidelines on Probiotics: 10 Years Later. J Clin Gastroenterology 46:S1-S2.