TÌNH TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI 2 QUẬN VÀ 1 HUYỆN THUỘC HÀ NỘI NĂM 2018

Đỗ Hải Anh1,, Trịnh Bảo Ngọc1, Nguyễn Quang Dũng1
1 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì và xác định một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành tại Hà Nội.


Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 573 người từ 18-64 tuổi sống tại ở quận Hai Bà Trưng, quận Cầu Giấy và huyện Ba Vì thuộc thành phố Hà Nội năm 2018.


Kết quả: Tỷ lệ thừa cân, béo phì của người tham gia nghiên cứu lần lượt là 15,4% và 1,9% và không có sự khác biệt giữa nội thành (15,8% và 3,1%) và ngoại thành (15,0% và 1,0%) với p > 0,05. So với người không hút thuốc, người hút thuốc lá có thể có khả năng cao hơn bị thừa cân-béo phì với OR= 3,03 (95%CI: 1,47-6,23) với p = 0,002.


Kết luận: Nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ cao thừa cân và tỷ lệ thấp béo phì của người trưởng thành tại một số quận, huyện Hà Nội năm 2018. Yếu tố liên quan đến thừa cân-béo phì có thể là thói quen hút thuốc.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Inoue Y, Qin B, Poti J, Sokol R, Gordon-Larsen P. Epidemiology of obesity in adults: Latest trends. Curr Obes Rep, 2018:7:276–288.
2. GBD 2015 Obesity Collaborators; Afshin A, Forouzanfar MH, Reitsma MB, et al. Health Effects of Overweight and Obesity in 195 Countries over 25 Years. N Engl J Med. 2017:377(1):13-27
3. World Health Organization. Obesity and overweight 2018. https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/obesity-and-overweight.
4. Meldrum DR, Morris MA, Gambone JC. Obesity pandemic: causes, consequences, and solutions, but do we have the will?. Fertil Steril. 2017:107(4): 833-839.
5. Waters H, et al. Weighing down america: the health and economic impact of obesity. http://wwwmilkeninstituteorg/weighingdownamerica. Accessed March 5, 2016.
6. Upadhyay J, Farr O, Perakakis N, Ghaly W, Mantzoros C. Obesity as a disease. Med Clin. 2018;102:13- 33.
7. Plourde B, Sarrazin JF, Nault I, Poirier P. Sudden cardiac death and obesity. Expert Rev Cardiovasc Ther, 2014:12:1099– 1110.
8. Lê Thị Bạch Mai, Lê Thị Hợp và cộng sự. Thừa cân béo phì ở người trưởng thành Việt Nam: Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ. Tạp chí y học Việt Nam. 2017;460:57- 63.
9. Cao Thị Thu Hương và Lê Danh Tuyên. Thừa cân- béo phì và các yếu tố xác định hội chứng chuyển hóa trên phụ nữ 25 – 59 tuổi tại hai phường, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Tạp chí y học Việt Nam. 2017; 4(1): 57- 63.
10. Bộ y tế và Cục y tế dự phòng (2015) Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm, 2015.
11.World Health Organization (WHO) (1995) Physical status: the use and interpretation of anthropometry: report of a WHO Expert Committee. Published 1995, Geneva, Switzerland: WHO Technical Report Series 854; p 378 http://whqlibdoc.who.int/trs/WHO_TRS_854.pdf
12 World Health Organization Western Pacific Region. The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment.
https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/206936/0957708211_eng.pdf
13. Nguyễn Thị Xuyên (2015) Bệnh béo phì: Hướng dân chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết- chuyển hóa, Nhà xuất bản y học: Hà Nội. tr. 247- 254.
14. Pischon T, Boeing H, Hoffmann K, et al. General and abdominal adiposity and risk of death in Europe. N Engl J Med. 2008:359(20): 2105–2120.
15. Hall ME, do Carmo JM, da Silva AA, Juncos LA, Wang Z, Hall JE. Obesity, hypertension, and chronic kidney diseas. Int J Nephrol Renovasc Dis, 2014;7: 75–88.
16.Yoshida J, Eguchi E, Nagaoka K, Ito T, Ogino K. Association of night eating habits with metabolic syndrome and its components: a longitudinal study. BMC Public Health. 2018;18(1):1366.

Các bài báo tương tự

Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.