THỰC TRẠNG NHIỄM VI RÚT GÂY BỆNH TRUYỀN QUA THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁM SÁT
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể phát triển, duy trì sự sống nhưng nếu thực phẩm nhiễm vi khuẩn, vi rút sẽ là nguyên nhân gây ngộ độc hàng loạt ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, kinh tế, xã hội cũng như sự cạnh tranh lành mạnh của thực phẩm trên thị trường tiêu dùng trong nước và trên thế giới. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, thực phẩm không an toàn là nguyên nhân gây ra khoảng 600 triệu ca mắc bệnh truyền qua thực phẩm với 420.000 ca tử vong mỗi năm. Trong các tác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền qua thực phẩm thì số ca bệnh do vi rút chiếm tỷ lệ ngày càng lớn, trong khi số ca bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa do vi khuẩn và ký sinh trùng được đánh giá là có xu hướng giảm nhờ ứng dụng công nghệ xử lý nước uống và nước thải.
Báo cáo hàng năm của Bộ Y tế Việt Nam đã cho thấy số vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt do nguyên nhân vi sinh vật thường chiếm tỷ lệ rất cao. Tình trạng đồng nhiễm vi rút trên các mẫu bệnh phẩm và nhuyễn thể hai mảnh vỏ đã được một số công trình nghiên cứu ghi nhận. Tuy nhiên, bức tranh toàn cảnh về tình hình nhiễm vi rút gây bệnh truyền qua thực phẩm còn thiếu, năng lực kiểm soát vi rút gây bệnh trong thực phẩm, bệnh phẩm của phòng thí nghiệm chưa được quan tâm đúng mức. Bài báo cập nhật các thông tin khoa học trên thế giới và trong nước nhằm mục tiêu cung cấp số liệu về “thực trạng nhiễm vi rút gây bệnh truyền qua thực phẩm và đề xuất biện pháp giám sát” đã được thực hiện.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Vi rút gây bệnh truyền qua thực phẩm, đồng nhiễm vi rút, nhuyễn thể hai mảnh vỏ
Tài liệu tham khảo
2. Oude Munnink BB & Van der Hoek L. Viruses Causing Gastroenteritis: The Known, The New and Those Beyond. 2016;8(2), 42. https://www.mdpi.com/1999-4915/8/2/42.
3. Todd C, Greig JD, & Todd E. (2015). Viruses of foodborne origin: a review. doi:10.2147/VAAT.S50108.
4. Miura PJ, Kazama TS, Konta Y, et al. Weekly variations in norovirus genogroup II genotypes in Japanese oysters. International Journal of Food Microbiology. 2018;284:48-55. doi:10.1016/j.ijfoodmicro.2018.06.027.
5. Kittigul L, Thamjaroen A, Chiawchan S, et al. Prevalence and Molecular Genotyping of Noroviruses in Market Oysters, Mussels, and Cockles in Bangkok, Thailand. Food Environ Virol. 2016;8(2):133-140. doi:10.1007/s12560-016-9228-6 .
6. Phan Thi Thanh Ha, Truong Tuyet Mai, Le Quang Hoa (2023). Molecular characteristics of Norovirus in Asiatic hard clam in Hanoi in 2016. Vietnam Journal of Nutrition and Food. 2023;19(3E):66-73.
7. Bartsch SM, Lopman BA, Ozawa S, Hall AJ, & Lee BY. Global Economic Burden of Norovirus Gastroenteritis. PLoS One. 2016;11(4), e0151219. doi:10.1371/journal.pone.0151219.
8. Havelaar AH, Kirk MD, Torgerson PR, et al. (2015). World Health Organization global estimates and regional comparisons of the burden of foodborne disease in 2010. 12(12), e1001923.
9. Manso CF, Polo D, Vilarino ML, & Romalde JL. Genotyping of hepatitis A virus detected in bivalve shellfish in Galicia (NW Spain). Water Sci Technol. 2010;61(1):15-24. doi:10.2166/wst.2010.768.
10. Desbois D, Couturier E, Mackiewicz V, et al. (2010). Epidemiology and Genetic Characterization of Hepatitis A Virus Genotype IIA [10.1128/JCM.00667-10]. Journal of Clinical Microbiology. 2010;48(9), 3306. http://jcm.asm.org/content/48/9/3306.
11. Lanata CF, Fischer-Walker CL, Olascoaga AC, et al. For the Child Health Epidemiology Reference Group of the World Health Organization & Unicef. Global Causes of Diarrheal Disease Mortality in Children <5 Years of Age: A Systematic Review. PLoS One. 2013;8(9), e72788. doi:10.1371/journal.pone.0072788.
12. Vu DL, Sabrià A, Aregall N, et al. Novel Human Astroviruses: Prevalence and Association with Common Enteric Viruses in Undiagnosed Gastroenteritis Cases in Spain. Viruses. 2019;11, 585. doi:10.3390/v11070585.
13. WHO. (2010). The Global Prevalence of Hepatitis E Virus Infection and Susceptibility: A Systematic Review. World Health Organization, Department of Immunization, Vaccines and Biologicals, WHO IVB 10.14.
14. Crossan C, Baker PJ, Craft J, et al. Hepatitis E Virus Genotype 3 in Shellfish, United Kingdom. Emerging Infectious Diseases. 2012;18(12), 2085-2087. doi:10.3201/eid1812.120924.
15. O'Hara Z, Crossan C, Craft J, & Scobie L. (2018). First Report of the Presence of Hepatitis E Virus in Scottish-Harvested Shellfish Purchased at Retail Level (Vol. 10). doi:10.1007/s12560-018-9337-5.
16. Varela MF, P. D. a. R. J. (2014). Detection and quantification of Sapovirus in bivalve molluscs from Galicia (NW Spain). International Meeting on Marine Research 2014. doi:10.3389/conf.fmars.2014.02.00126.
17. Drexler JF, Baumgarte S, Luna LK, et al. Aichi Virus Shedding in High Concentrations in Patients with Acute Diarrhea. Emerging Infectious Diseases. 2011;17(8):1544-1548. doi:10.3201/eid1708.101556.
18. Lekshmi M, Das O, Kumar S, & Nayak B. Occurrence of human enterovirus in tropical fish and shellfish and their relationship with fecal indicator bacteria. Veterinary World. 2018;11:1285-1290. doi:10.14202/vetworld.2018.1285-1290.
19. Vilarino ML, Le Guyader FS, Polo D, et al. Assessment of human enteric viruses in cultured and wild bivalve molluscs. Int Microbiol. 2009;12(3):145-151.
20. Polo P, Vilariño ML, Manso CF, and Romalde JL. Imported mollusks and dissemination of human enteric viruses. Emerg Infect Dis. 2010;16(6):1036-1038.
21. Gallardo J, Pérez-Illana M, Martín-González N, & San Martín C. (2021). Adenovirus Structure: What Is New? Int J Mol Sci. 2021;22(10). doi:10.3390/ijms22105240.
22. Ghosh, S., Lekshmi, M., Das, O., Kumar, S., & Nayak, B. (2019). Occurrence of Human Enteric Adenoviruses in Fresh Tropical Seafood from Retail Markets and Landing Centers. Journal of Food Science, 84. doi:10.1111/1750-3841.14735.
23. Nagarajan V, Chen JS, Hsu GJ, et al. Surveillance of Adenovirus and Norovirus Contaminants in the Water and Shellfish of Major Oyster Breeding Farms and Fishing Ports in Taiwan. Pathogens. 2022;11(3): 316. https://www.mdpi.com/2076-0817/11/3/316 .
24. Nguyen TA, Yagyu F, Okame M, et al. Diversity of viruses associated with acute gastroenteritis in children hospitalized with diarrhea in Ho Chi Minh City, Vietnam. J Med Virol. 2007;79(5):582-590. doi:10.1002/jmv.20857.
25. Trang, N. V. (2013). Tác nhân tiêu chảy do vi rút ở trẻ em: Sự phân bố và tính đa dạng ở Việt nam. Tạp Chí Y Học Dự Phòng, Tập XXIII(số 8 (144)), 10-23.
26. Jacobsen S, Höhne M, Marques AM, et al. Co-circulation of classic and novel astrovirus strains in patients with acute gastroenteritis in Germany. J Infect. 2018;76(5):457-464.
27. Afrad MH, Karmakar PC, Das SK, et al. Epidemiology and genetic diversity of human astrovirus infection among hospitalized patients with acute diarrhea in Bangladesh from 2010 to 2012. J Clin Virol. 2013;58(4):612-618.
28. De Grazia S, Platia MA, Rotolo V, et al. Surveillance of human astrovirus circulation in Italy 2002-2005: emergence of lineage 2c strains. Clin Microbiol Infect. 2011;17(1):97-101.
29. Polo D, Vilariño ML, Manso CF, and JRomalde JL. Imported mollusks and dissemination of human enteric viruses. Emerg Infect Dis. 2010;16(6):1036-1038.
30. FAO (2022), The State of World Fisheries and Aquaculture 2022.
31. Báo cáo ngành thủy sản Việt Nam (2021), Trung tâm nghiên cứu CSI – BP phân tích ngành.
32. Bàn giải pháp phát triển nhuyễn thể bền vững, https://thuysanvietnam.com.vn/ban-giai-phap-phat-trien-nhuyen-the-ben-vung/, accessed April 2022.
33. Suffredini E, Le QH, Di Pasquale S, et al. Occurrence and molecular characterization of enteric viruses in bivalve shellfish marketed in Vietnam. Food Control. 2020;108:106828. doi:10.1016/j.foodcont.2019.106828
34. ISO (2019). Microbiology of the food chain - Horizontal method for determination of hepatitis A virus and norovirus using real-time RT-PCR - Part 2: Method for detection. In (Vol. ISO 15216-2:2019).
35. Donia DT. qRT-PCR for enterovirus detection: Conversion to ultrafast protocols. Journal of King Saud University . Science. 2018;30(2):180-184. doi:10.1016/j.jksus.2017.04.003.
36. Northill JA, Simmons RJ, Genge D, & Moore FA. Molecular characterization of the first reported Aichivirus A in Australia. Access Microbiol. 2020;2(4), acmi000099. doi:10.1099/acmi.0.000099.
37. Staggemeier R, Bortoluzzi M, Heck TM, et al. Quantitative vs. conventional PCR for detection of human Adenovirus in water and sediment samples. Rev Inst Med Trop Sao Paulo. 2015;57(4), 299-303. doi:10.1590/s0036-46652015000400005.
38. Tomoichiro Oka NI, Seiji P. Yamamoto, Kohji Mori, et al. Broadly reactive real-time reverse transcription-polymerase chain reaction assay for the detection of human sapovirus genotypes. Journal of Medical Virology. 2018;91(3):370-377.
39. Veronesi R, Morach M, Hübschke E, et al. (2021). Seroprevalence of hepatitis E virus in dogs in Switzerland. Zoonoses and Public Health. 2021;68(1):8-11. doi:10.1111/zph.12779.
40. Wu L, Teng Z, Lin Q, et al. (2020). Epidemiology and Genetic Characterization of Classical Human Astrovirus Infection in Shanghai, 2015-2016. Front Microbiol. 2020;11:570541. doi:10.3389/fmicb.2020.570541.
41. Wu L. Teng Z, Lin Q, et al. Epidemiology and Genetic Characterization of Classical Human Astrovirus Infection in Shanghai, 2015-2016. Front Microbiol. 2020;11:570541. doi:10.3389/fmicb.2020.570541.
42. Phan Thị Thanh Hà, Nguyễn Minh Anh, Nguyễn Văn Đức, Lê Phấn Dương, Trương Tuyết Mai, Lê Quang Hòa. Nghiên cứu tối ưu quy trình Real-time RT-PCR phát hiện vi rút viêm gan E trong ngao dầu. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2023; 1(6): 325-334.
43. Koopmans M, Duizer E. Foodborne viruses: An emerging problem. International Journal of Food Microbiology. 2004;90:23–41.
44. Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Việt Hùng. Đánh giá nguy cơ vi sinh vật trong thực phẩm. Nxb Y học, Hà Nội, 2011.
45. Phạm Đức Phú, Đặng Xuân Sinh. Sổ tay hướng dẫn đánh giá nguy cơ vi sinh vật trong an toàn thực phẩm. Nxb Y học, Hà Nội, 2016.