DINH DƯỠNG, VIÊM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA UNG THƯ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong xu hướng gia tăng ung thư tại Việt Nam song hành cùng việc sử dụng nhiều hóa chất độc hại trong thực phẩm, các nhà lãnh đạo trong nước đã kêu gọi phải hành động nhanh chóng nhằm giải quyết mối lo ngại về sức khỏe này. Bài viết nhằm đề cập đến các vấn đề: (1) Xem lại chức năng cơ bản của hệ miễn dịch; (2) Mô tả mối liên quan giữa phản ứng viêm và sự phát triển của ung thư; (3) Cập nhật những bằng chứng về sự tương quan giữa hệ vi sinh đường ruột và sự phát triển ung thư; (4) Liệt kê các nguyên tắc chủ yếu trong việc phòng ngừa sự phát triển bệnh ung thư.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Dinh dưỡng, viêm, ung thư
Tài liệu tham khảo
2. Fullerton JN & Gilroy DW (2016). Resolution of inflammation: A new therapeutic frontier. Nature Reviews Drug Discovery POL March 29.
3. Weir K. (2015). Inflammatory evidence. Nature. Volume 528: S130 – S131.
4. El Hasasna H. et al (2016). Rhus Coriaria suppresses Angiogenesis, Metastasis and Tumor Growth of Breast Cancer through inhibition of STAT3, NFkB, and NO pathways. Scientific Reports POL Feb 18.
5. Zhao L. (2013). The gut microbiota and obesity: from correlation to causality. Nature Reviews Microbiology. Volume 11:639 – 647.
6. Cox LM, Blaser MJ.(2015). Antibiotics in early life and Obesity. Nature Reviews Endocrinology March. Volume 11 (3):182 – 190.
7. Louis P, Hold GL, Flint HJ. 2014. The gut microbiota, bacterial metabolites &Colorectal cancer. Nature Reviews Microbiology. 12 (10):661 – 672.
8. Velasquez-Manoff M. (2015). Gut Microbiome: The Peace-keepers. Nature.Volume 518: S4 – S11.
9. Willyard C. (2016). Cancer: An evolving threat. Nature.Volume 532: 166 – 168.
Các bài báo tương tự
- Trần Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thị Việt Hà, Lưu Thị Mỹ Thục, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THAM VẤN NUÔI DƯỠNG CHO CÁC BÀ MẸ CÓ CON TỪ 6 ĐẾN 24 THÁNG TUỔI BỊ SUY DINH DƯỠNG TẠI PHÒNG KHÁM DINH DƯỠNG BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 14 Số 3 (2018)
- Nguyễn Trọng Hưng, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Lâm, THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH THẬN VÀ/ HOẶC NGƯỜI CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 16 Số 3+4 (2020)
- Trần Thị Hoàng, TÁC ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG SỮA MẸ LÊN THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ SƠ SINH , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 16 Số 6 (2020)
- Phạm Lan Nhi, Huỳnh Nam Phương, Hoàng Thị Thảo Nghiên, TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ 0 - 23 THÁNG TUỔI VÀ THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TẠI MỘT SỐ XÃ, HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI NĂM 2019 , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 18 Số 1 (2022)
- Lê Ngọc Hiệp, Nguyễn Thu Hà, Ngô Ngọc Trắng, TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM KHMER DƯỚI 5 TUỔI TẠI HUYỆN TRI TÔN, AN GIANG , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 12 Số 5.1 (2016)
- Phạm Tiến Dũng, Phan Thị Thanh Hà, Lê Quang Hòa, KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM TẠP NOROVIRUS TRONG NGAO DẦU LƯU HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG NĂM 2016 , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 14 Số 2 (2018)
- Nguyễn Minh Trang, Phạm Duy Tường, TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG CỦA BỆNH NHI DƯỚI 5 TUỔI CÓ PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP, BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 15 Số 1 (2019)
- Trần Xuân Hiển, Vũ Thị Thanh Đào, Lê Thị Thúy Hằng, NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN THỊT KHÔ ĂN LIỀN TỪ THỊT DÊ , Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm: Tập 16 Số 3+4 (2020)
Ông/Bà cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.