CHẾ ĐỘ ĂN CÓ KIỂM SOÁT LƯỢNG NATRI VÀ KALI GÓP PHẦN DỰ PHÒNG TĂNG HUYẾT ÁP

Lê Danh Tuyên1,, Nguyễn Thị Kin Tiến2
1 Viện Dinh dưỡng
2 Bộ Y tế

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tỷ lệ tăng huyết áp gia tăng ở Việt Nam trong những năm gần đây. Chế độ ăn hạn chế lượng Natri và đủ lượng Kali là một trong những yếu tố quan trọng có thể kiểm soát được để dự phòng tăng huyết áp. Khẩu phần ăn dư thừa lượng Natri sẽ là yếu tố ảnh hưởng góp phần gây tăng huyết áp. Tuy nhiên, một lượng vừa đủ Kali trong chế độ ăn sẽ giúp làm giảm huyết áp. Mục đích của bài báo này là tổng quan những nghiên cứu về hiệu quả của chế độ ăn hạn chế Natri và đủ lượng Kali đối với kiểm soát huyết áp ở người trưởng thành, nhằm khuyến nghị cho những nghiên cứu can thiệp dinh dưỡng dự phòng tăng huyết áp cho cộng đồng người Việt Nam.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Wardlaw GM and Insel PM (1993). Perspectives in Nutrition. Mostby – Year Book Inc, St Louie Misouri; 261-284.
2. Barbara, Bowman, and Russel RM (2001). Present Knowledge in Nutrition, in ILCL Press. 2001: Washington DC
3. Brown IJ, Tzoulaki I, and Candeias V (2009). Salt intakes around the world. Implications for public health. International Journal Epidemiol, 2009. 38(3).
4. Stephen RS, Paul EK, Laura PS (1992). Potassium Chloride Lowers Blood Pressure and Causes Natriuresis in Older Patients with Hypertension. Am. Soc. Nephrol. 1992; 2:1302-1309
5. WHO/FAO (2001). Human vitamin and mineral requirements. Report of FAO/WHO join expert consultation Bankok, Thailand, 2001.
6. Bộ Y tế (2016). Nhu cầu Dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, 2016.
7. Cappuccio FP, MacGregor GA: Does potassium supplementation lower blood pressure? A metaanalysis of published trials. J Hypertens 1991; 9:465-473.
8. Krishna GG. Effect of potassium intake on blood pressure. J Am Soc Nephrol. 1990 Jul;1(1):43-52.
9. Alicia A. McDonough, Luciana C. Veiras, et al. Cardiovascular benefits associated with higher dietary K+ vs. lower dietary Na+: evidence from population and mechanistic studies. American Journal of Physiology - Endocrinology and Metabolism, 2017 Vol. 312 , No 4, E348-E356.
10.Carmen Sayon-Orea, Maira Bes-Rastrollo, Alfredo Gea, et al (2014). Reported fried food consumption and the incidence of hypertension in a Mediterranean cohort: the SUN (Seguimiento Universidad de Navarra) project. British Journal of Nutrition (2014), 112, 984–991.
11.M R Law, C Dtrost, N J et al (1991). Analysis of data from trials of salt reduction. BMJ; 302:819-24
12.Anonymous (1989). Salt and blood pressure: the next chapter [Editorial]. Lancet; i: 1301-3.
13.T. Forrester et al (2005). A randomized trial on sodium reduction in two developping countries. Journal of Humain Hypertension 19, 55-60.
14.Cappuccio FP, Kerry SM, Micah FB, et al, (2006). A community programme to reduce salt intake and blood pressure in Ghana. BMC Public Health, 6: 13.
15.Murray CJ, Lauer JA, Hutubessy RC, et al (2003). Effectiveness and costs of interventions to lower systolic blood pressure and cholesterol: A global and regional analysis on reduction of cardiovasculardisease risk. Lancet; 361, pp.717–25.
16.Willett W KJ, Nugent R, Dusenbury C, Puska P, Gaziano TA (2006). Prevention of chronic disease by means of diet and lifestyle change, In: Jamison DT, Breman JG, Measham AR, et al, eds, Disease control priorities in developing countries, 2nd edn, New York, USA: The World Bank and Oxford University Press.
17.Phan Thị Kim, Nguyễn Thị Lâm, Hoàng Thế Yết, Trần Ngọc Hà, Nguyễn Thanh Hà (1993). Tìm hiểu lượng muối ăn vào, thải ra theo nước tiểu 24 giờ và bệnh tăng huyết áp ở một số địa phương. Tạp chí vệ sinh phòng dịch, tập III, số 3 (11); 47- 50
18.Lại Đức Trường (2010). Nguy cơ bệnh không lây nhiễm tại Thái Nguyên và hiệu quả của nâng cao sức khỏe và dinh dưỡng hợp lý. Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ
19.Vũ Thị Thu Hiền, Lê Thị Hợp, Nguyễn Thị Lâm và CS (2012). Khẩu phần muối ăn của người trưởng thành tại Hà Nội, Thừa Thiên Huế và Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2012; 16(3): 566- 570
20.Phan Thị Kim, Nguyễn Thị Lâm, Trần Ngọc Hà, và CS (1990). Ảnh hưởng của chế độ ăn giàu Kali, thấp Natri điều trị bệnh tăng huyết áp. Tạp chí Nội khoa, 1990; 4: 15- 18.
21.Nguyễn Thị Minh Ngà, Bùi Thị Lý, Phạm Thị Mai (1994). Sơ bộ khảo sát nồng độ Kali và Magie trong huyết thanh và hồng cầu ở bệnh nhân cao huyết áp. Tạp chí Y học Việt nam, 1994; 11 (186): 26- 29.
22.Phan Thị Kim, Nguyễn Thị Lâm, Trần Ngọc Hà, và CS (1990). Tìm hiểu mức tiêu thụ muối và lượng muối thải theo nước tiểu trong 24 giờ của nhóm người tăng huyết áp và nhóm người huyết áp bình thường. Tạp chí Nội khoa, 1990. mechanistic studies. American Journal of Physiology - Endocrinology and Metabolism, 2017 Vol. 312 , No 4, E348-E356.