THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ VẤN ĐỀ TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE

Phan Thế Đồng1,
1 Bộ môn Công nghệ Thực phẩm và Dinh dưỡng, Trường Đại học Hoa Sen

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hiện nay chưa có một định nghĩa thống nhất về thực phẩm chức năng do chưa có sự phân định rõ ràng giữa thực phẩm thông thường và thực phẩm chức năng. Một cách chung nhất, thực phẩm chức năng là tất cả các sản phẩm có chứa hoạt chất và/hoặc hoạt tính có tác động có lợi cho sức khỏe. Ngoài những lợi ích được nhà sản xuất công bố, việc quyết định sử dụng và lựa chọn thực phẩm chức năng cần dựa trên tình trạng sức khỏe, yếu tố di truyền và khả năng dung nạp của cơ thể. Mặt khác, những rủi ro đi kèm cũng cần được quan tâm để xác định liều lượng sử dụng. Ngay khi các quá trình chuyển hóa bị suy giảm hoặc chế độ ăn uống không cân đối, không đầy đủ, cơ thể con người đã cần đến sự hỗ trợ của thực phẩm chức năng vì chúng không phải là “thuốc” chữa khỏi các triệu chứng hoặc các yếu tố nguy cơ của các bệnh mạn tính.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Hasler C. M. (2002). Functional Foods: Benefits, Concerns and Challenges. J. Nutr. 132: 3772–3781.
2. Milner J. A. (2000). Functional foods: the US perspective. American Journal of Clinical Nutrition, 71(suppl):1654S–9S.
3. Katan M. B. and Deroos N. M. (2004). Promises and Problems of Functional Foods. Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 44:369–377.
4. Szajewska H. (2011). Functional foods and acute gastrointestinal infections, in Functional foods Concept to product. Ed. by Maria Saarela, Woodhead Publishing, pp. 129-152.
5. Lovegrove J. A. and Jackson K. G. (2011). Functional foods and coronary heart disease, in Functional foods Concept to product. Ed. by Maria Saarela, Woodhead Publishing pp. 153-201.
6. Johnson I. T. (2011). Anti-tumour properties of functional foods, in Functional foods Concept to product. Ed. by Maria Saarela, Woodhead Publishing, pp. 202-233.
7. Myrie S. B. and Jones P. J. H. (2011). Functional foods and obesity, in Functional foods Concept to product. Ed. by Maria Saarela, Woodhead Publishing, pp. 234-260.
8. Lindström L. and Virtanen S. M. (2011). Functional foods and prevention of diabetes, in Functional foods Concept to product. Ed. by Maria Saarela, Woodhead Publishing, pp. 261-276.
9. Scholey A., Camfield D., Owen L., Pipingas A. and Stough C. (2011). Functional foods and cognition, in Functional foods Concept to product. Ed. by Maria Saarela, Woodhead Publishing, pp. 277-308.
10.Ames B.N., Magaw R., and Gold, L.W. (1990). Ranking possible carcinogenic hazards. Science 236: 271- 280.
11.Rao C.V., Wang C.X., Simi B., Lubet R., Kellogg G., Steele V. and Reddy, B.S. (1997). Enhancement of experimental colon cancer by genistein. Cancer Res. 57: 3717-3722.