TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ 0-23 THÁNG TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI NĂM 2023
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ 0-23 tháng tuổi và thực hành nuôi dưỡng trẻ tại 6 xã vùng dân tộc thiểu số thuộc 2 tỉnh Lào Cai và Đắc Lắc.
Phương pháp: Điều tra cắt ngang mô tả, thu thập số liệu nhân trắc của toàn bộ 793 trẻ 0-23 tháng tuổi và hỏi ghi 301 bà mẹ có con nhỏ sử dụng bộ câu hỏi về thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ của WHO 2021.
Kết quả: Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 0-23 tháng tuổi: Tỷ lệ SDD nhẹ cân, thấp còi, gầy còm là 14,6%, 24,5%, và 6,2%. Có 75,4% bà mẹ khám thai trên 3 lần/thai kỳ, tỷ lệ sinh tại bệnh viện là 79,9%. Tỷ lệ bú sớm trong 1h đầu sau sinh là 32,2%, tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) hoàn toàn là 44,8%, tỷ lệ bú mẹ đến 2 tuổi là 31,7%. Tỷ lệ trẻ được ăn bổ sung (ABS) đúng thời điểm là 49,5%, tỷ lệ trẻ được cho ăn bổ sung sớm trước 6 tháng 39,5%. Tỷ lệ trẻ được ABS đúng, đủ và đúng đủ lần lượt là 29,2%, 77,1%, 27,9%. Tỷ lệ thức ABS của trẻ có nguồn gốc động vật và ăn rau lần lượt là 59,6% và 55%.
Kết luận: Tình trạng dinh dưỡng của trẻ đã có những cải thiện nhưng các thực hành về NCBSM và ABS chưa đạt tối ưu, cần tăng cường hơn nữa các can thiệp dinh dưỡng thiết yếu trong đó có truyền thông.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
tình trạng dinh dưỡng, nuôi dưỡng trẻ nhỏ, trẻ 0-23 tháng.
Tài liệu tham khảo
2. Bộ Y tế. Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Dinh dưỡng quốc gia đến 2025 của ngành Y tế (ban hành theo Quyết định 1294/QĐ-BYT ngày 19/5/2022. 2022.
3. Viện Dinh dưỡng. Số liệu giám sát dinh dưỡng năm 2019. 2019.
4. UNICEF. Improving Child Nutrition: The achievable imperative for global progress. United Nations Children’s Fund; 2013. p. 4. 2013.
5. Grosso G, Mateo A, Rangelov N, Buzeti T, Birt C. Nutrition in the context of the Sustainable Development Goals. Eur J Public Health. 2020;30(S1):i19–23.
6. WHO. The WHO Child Growth Standards [Internet]. 2006 [cited 2024 Oct 7]. Available from: https://www.who.int/tools/child-growth-standards
7. WHO. Indicators for assessing infant and young child feeding practices: definitions and measurement methods [Internet]. 2021 [cited 2024 Oct 7]. Available from: https://www.who.int/publications/i/item/9789240018389
8. Viện Dinh dưỡng. Kết quả điều tra dinh dưỡng (30 cụm) năm 2020. (Công văn 1258/VDD-GSDD ngày 31/12/2021 của Viện Dinh dưỡng). 2021.
9. Bộ Y tế. Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010. Nhà xuất bản Y học; 2010.
10. Trần Thị Minh Nguyệt và cộng sự. Tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em 6-11 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại một số xã nông thôn tỉnh Thanh hóa. Tạp Chí Học Việt Nam. 2023;
11. Nguyễn Thanh Hà và cộng sự. Đặc điểm suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ 6 - 24 tháng tuổi tại một số xã người dân tộc thiểu số của tỉnh Gia Lai và Kon Tum năm 2022. Tạp Chí Y Học Dự Phòng. 2023;33(4):47–55.
12. Lê Thế Trung. Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc. Luận án Tiến sĩ dinh dưỡng. 2022.
13. Nguyễn Văn Dũng. Hiệu quả bổ sung bột đa vi chất Bibomix đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ 6-23 tháng tuổi sau mắc và điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp. Luận án Tiến sĩ dinh dưỡng. 2022.
14. Bhutta ZA, Ahmed T, Black RE, Cousens S, Dewey K, Giugliani E, et al. What works? Interventions for maternal and child undernutrition and survival. Lancet Lond Engl. 2008;371(9610):417–40.
15. World Health Organization. Essential nutrition actions: mainstreaming nutrition through the life-course [Internet]. Geneva: World Health Organization; 2019 [cited 2024 Oct 7]. 199 p. Available from: https://iris.who.int/handle/10665/326261
16. National Institute of Nutrition. Situation analysis for needs and opportunities to integrate nutrition services in national health system. Report for WHO country office. Hanoi. 2021. 2021.