ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY ĐẾN HIỆU SUẤT VÀ ĐẶC TÍNH CỦA PECTIN THU HỒI TỪ VỎ CHANH DÂY TÍM (Passiflora edulis Sims.)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện trích ly đến hiệu suất thu hồi pectin và đặc tính của pectin thu được từ vỏ chanh dây tím (Passiflora edulis Sims.) với phương pháp EA trích ly bằng acid citric và phương pháp UA bằng acid citric có sự hỗ trợ của sóng siêu âm.
Phương pháp: Phương pháp AE được thực hiện bằng bể ổn nhiệt và phương pháp UA được thực hiện bằng thiết bị siêu âm. Sau đó pectin được sấy để tính hiệu suất thu hồi. Xác định hàm lượng methoxyl MeO%, mật độ ester hóa DE% và hàm lượng anhydrous uronic acid AUA% bằng phương pháp chuẩn độ với NaOH. Xác định các nhóm chức và các vùng cấu trúc đặc trưng của pectin bằng máy quang phổ FTIR. Hình thái pectin được xác định thông qua chụp cắt lớp bằng kính hiển vi điện tử quét SEM.
Kết quả: Phương pháp AE cho hiệu suất thu hồi pectin cao nhất 23,83% với tỷ lệ nguyên liệu và dung môi 1:20 g/mL, nồng độ acid citric 5%, trích ly ở 90oC trong 120 phút, pectin thu được có hàm lượng AUA là 86,77%. Phương pháp UA có hiệu suất thu hồi pectin cao nhất 12,02% với thời gian siêu âm 5 phút, nhiệt độ trích ly 600C, hàm lượng AUA là 90,35%. Pectin thu được ở cả 2 phương pháp đều là pectin methoxyl cao có hình thái và cấu trúc tương tự với pectin thương mại.
Kết luận: Phương pháp AE cho hiệu suất thu hồi pectin cao hơn nhưng độ tinh khiết thấp hơn phương pháp UA. Pectin thu được có tiềm năng thay thế pectin thương mại.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Pectin, vỏ chanh dây tím, trích ly, acid citric, siêu âm
Tài liệu tham khảo
2. Blanco-Pérez, F., Steigerwald, H., Schülke, S., Vieths, S., Toda, M., & Scheurer, S.The Dietary Fiber Pectin: Health Benefits and Potential for the Treatment of Allergies by Modulation of Gut Microbiota. Current Allergy and Asthma Reports. 2021;21(10):43.
3. Trigo JP, Alexandre EM, Saraiva JA, Pintado ME. High value-added compounds from fruit and vegetable by-products–Characterization, bioactivities, and application in the development of novel food products. Crit Rev Food Sci Nutr. 2020; 60:1388–1416.
4. Figueroa KHN, García NVM, Vega RC. Cocoa By-Products. In Food Wastes and By-Products: Nutraceutical and Health Potential. John Wiley & Sons: Hoboken, NJ, USA. 2020;373–411.
5. Fonseca AMA, Gerald MV, Junior MRM, Silvestre AJD, Rocha SM. Purple passion fruit (Passiflora edulis f. edulis): A comprehensive review on the nutritional value, phytochemical profile and associated health effects. Food Res. 2022; 160:111665.
6. Delvar A, de Caro P, Candy L, Caro Y, Sing ASC, Raynaud C. Integrated process for extraction and formulation inemulsions of active molecules from fresh passion fruits (Passiflora edulis Sims). J Food Eng. 2019; 263:388–397.
7. Mesbahi G, Jamaliana J, & Farahnaky A. A comparative study on functional properties of beet and citrus pectins in food systems. Food Hydrocolloids. 2005; 19:731–738.
8. Nguyễn Trọng Thăng, Lê Minh Nguyệt. Xác định điều kiện tối ưu chiết xuất pectin và ảnh hưởng của điều kiện chiết xuất đến độ este hóa của pectin từ vỏ quả chanh dây tía (Passiflora edulis Sims). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 2021;19(6):795-806.
9. López-Vargas JH, Fernández-López J, Pérez-Álvarez JA, Viuda-Martos M. Chemical, physico-chemical, technological, antibacterial and antioxidant properties of dietary fiber powder obtained from yellow passion fruit (Passiflora edulis var. flavicarpa) co-products. Food Res Int. 2013;51(2):756–763.
10. Kliemann E, Simas KND, Amante ER, Amboni R. Optimisation of pectin acid extraction from passion fruit peel (Passiflora edulis flavicarpa) using response surface methodology. Inter J F Sci Techno. 2009;44(3):476-483.
11. Ranganna S. Pectin: handbook of analysis and quality control for fruit and vegetable products. USA: Tata McGraw-Hill Publishing. 2001:31-47.
12. De Oliveira CF, Giordani D, Lutckemier R, et al. Extraction of pectin from passion fruit peel assisted by ultrasound. LWT Food Sci Technol. 2016;71:110–115.
13. Castillo-Israel K, Diasanta S, Lizardo M, Dizon R, & Mejico M. Extraction and characterization of pectin from Saba banana [Musa ‘saba’ (Musa acuminata x Musa balbisiana)] peel wastes: A preliminary study. International Food Research Journal. 2015;22(1):202-207.
14. Nguyen TH, Tran HXN, Vu TT, Ho TTL, & Nguyen TTV. The effects of extraction conditions on the yield of crude pectin extract from passion fruit (Passiflora edulis Sims.) and the application of the extract on jam forming ability. CTU Journal of Innovation and Sustainable Development. 2022;14(2), 99-108.
15. Kulkarni SG & Vijanand P. Effect of extraction conditions on the quality characteristics of pectin from passion fruit peel (Passiflora edulis f. Flvicarpa L.). LWT- Food Science & Technology. 2010;43:1026–1031.
16. Ziari H, Ashtiani FZ & Mohtashamy M. Comparing the effectiveness of processing parameters in pectin extraction from apple pomace. Afinidad. 2010;67: 374-379.
17. Chan SY & Choo WS. Effect of extraction conditions on the yield and chemical properties of pectin from cocoa husks. Food Chemistry. 2013;141(4):3752-3758.
18. Quoc LPT. Huyen VTN, Hue LTN, Hue NTH, Thuan NHD, Tam NTT, Thuan NN, & Duy TH. Extraction of pectin from pomelo (Citrus maxima) peel with the assistance of microwave and tartaric acid. International Food Research Journal. 2015;22(4):1637-1641.
19. Yuting Xu, Lifen Zhang, Yakufu Bailina et al. Effects of ultrasound and/or heating on the extraction of pectin from grapefruit peel. Journal of Food Engineering. 2014; 126: 72-81.
20. Azad AKM, Ali MA, Mst. Sorifa Akter, Md. Jiaur Rahman, Maruf Ahmed. Isolation and Characterization of Pectin Extracted fromLemon Pomace during Ripening. Journal of Food and Nutrition Sciences. 2014;2(2):30-35.
21. Kliemann E, de Simas KN, Amante ER et al. Optimisation of pectin acid extraction from passion fruit peel (Passiflora edulis flavicarpa) using response surface methodology. Int J Food Sci Technol. 2009;44(3):476–483.
22. Committee on Food Chemicals Codex, Food and Nutrition Board. Food Chemicals Codex, Fourth Edition. National Academy Press, Washington, DC 1996.
23. Liang Y, Yang Y, Zheng L, Zheng X, Xiao D, Wang S, Ai B, Sheng Z. Extraction of Pectin from Passion Fruit Peel: Composition, Structural Characterization and Emulsion Stability Foods. 2022;11(24):3995.
24. Basak, S.; Annapure, U.S. Trends in “green” and novel methods of pectin modification—A review. Carbohydr Polym. 2022;278:118967.
25. Tangsuphoom N, Chavasit. Effect of extraction condition on the chemical and emulsifying properties of pectin from Cyclea barbata Miers leave. International Food Research Journal. 2014;21(2):799-806.
26. Sze Hui Jong, Norazlin Abdullah, Norhayati Muhammad. Rheological characterization of low methoxyl pectin extracted from durian rind. Carbohydrate Polymer Technologies and Applications. 2023;5:100290.
27. Thi Tuyet Mai Phan & Thi Sen Ngo. Pectin and cellulose extraction from passion fruit peel waste. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering. 2020;62(1):32-37.