HIỆU QUẢ CAN THIỆP BỔ SUNG VITAMIN A CHO BÀ MẸ TẠI THỜI ĐIỂM MỘT TUẦN SAU SINH TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, THÁI NGUYÊN

Nguyễn Song Tú1,, Trần Thúy Nga1, Lê Danh Tuyên1, Hoàng Văn Phương2
1 Viện Dinh dưỡng, Hà Nội
2 Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thiếu vitamin A là vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan trọng trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Nhằm đóng góp thêm cơ sở lý luận và thực hành cho đề xuất thời điểm hợp lý can thiệp bổ sung
vitamin A, cải thiện tình trạng vitamin A sữa mẹ, chúng tôi đánh giá hiệu quả bổ sung viên nang
vitamin A liều cao tại thời điểm 1 tuần sau sinh tới tình trạng vitamin A trong sữa mẹ trong 6 tuần
đầu. Nghiên cứu thử nghiệm can thiệp cộng đồng (đối chứng, mù kép) trên 337 bà mẹ. Kết quả
cho thấy, can thiệp vitamin A liều cao 200.000 đơn vị cho bà mẹ tại thời điểm 1 tuần sau sinh có
hiệu quả cải thiện tình trạng vitamin A sữa mẹ ở tuần thứ 2 sau sinh (p<0,05); không có hiệu quả
ở tuần thứ 4, 6. Bổ sung vitamin A tại thời điểm 1 tuần sau sinh không phải là thời điểm hợp lý để
đảm bảo hiệu quả lâu dài cải thiện tình trạng tình trạng vitamin A sữa mẹ. Do vậy, nghiên cứu
khuyến nghị cần lựa chọn thời điểm hợp lý hơn để tăng hiệu quả của bổ sung vitamin A liều cao.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Rice AL, Francisco A, Chakraborty J, Kjolhede CL, Wahed MA (1998). Maternal vitamin A or beta-carotene supplementation in lactating Bangladesh women benefits mothers and infants but does not prevent subclinical deficiency. The Journal of Nutrition, 129(2): p. 356-365.
2. Tchum SK, Newton S, de Benoist B, Owusu-Agyei S, Arthur FK, et al (2006), Evaluation of vitamin A supplementation regimens in Ghanaian postpartum mothers with the use of the modified-relativedose-response test. Am J Clin Nutr, p.84(6):1344-9.
3. Amy Rice, Rebecca J Stoltzfus, Andres de Francisco, and Chris L Kjolhede (2000). Evaluation of serum retinol, the modifiedrelative-dose-response ratio, and breastmilk vitamin A as indicators of response to postpartum maternal vitamin A supplementation. Am J Clin Nutr, (71): p. 799–806.
4. Ayah RA, Mwaniki DL, Magnussen P and al (2007). The effects of maternal and infant supplementation on vitamin A status: a randomized trial in Kenya. British Journal of Nutrition, 98: p. 422–30.
5. WHO (1996). Indicators for assessing vitamin A deficiency and their application in monitoring and evaluating intervention programmes.
6. Idindili B, Masanja H, Urassa H, Wilbert B and al (2007). Randomized controlled safety and efficacy trial of 2 vitamin A supplementation schedules in Tanzanian infants. Am J Clin Nutr. 85: p. 1312-9.
7. Bezerra DS, Araújo KF, Azevêdo GM, Dimenstein R (2009). Maternal supplementation with retinyl palmitate during immediate postpartum period: potential consumption by infant. Rev Saude Publica. 43(4): p. 572-9.
8. Martins TM, Ferraz IS, Daneluzzi JC, Martinelli CE and al (2010). Impact of maternal vitamin A supplementation on the mother-infant pair in Brazil. Eur J Clin Nutr, 64: p. 1302-1307.
9. Tomiya MT, Arruda IK, SilvaDinizA, Santana RA and al (2015). The effect of vitamin A supplementation with 400 000 IU vs 200 000 IU on retinol concentrations in the breast milk: A randomized clinical trial. Clin Nutr, S0261-5614(15): p. 344-351.
10.Rajiv Bahl, Nita Bhandari, Mohammed A. Wahed, Geeta T. Kumar, Maharaj K. Bhan (2002). Vitamin A supplementation of women postpartum and of their infants at immunization afters breast milk retinol
and infant vitamin A status. The Journal of Nutrition, p. 3243-7.
11.Wieringa FT, West CE, Northrop-Clewes CA, Muhilal (2002). Estimation of the effect of the acute phase response on indicators of micronutrient status in Indonesian infants. J Nutr 2002, 132: p3061-3066.
12.Van Lettow M, van der Meer JW, Wieringa FT, Semba RD (2005). Low plasma selenium concentrations, high
plasma human immunodeficiency virus load and high interleukin-6 concentrations are risk factors associated with anemia in adults presenting with pulmonary tuberculosis in Zomba district, Malawi. Eur J Clin Nutr, 59(4): p. 526-532.
13.Friis H, Kaondera K, Sandstram B, Michaelsen KF, Vennervald BJ et al. (1996). Serum concentration of micronutrients in relation to schistosomiasis and indicators of infection: a cross-sectional study among rural Zimbabwean schoolchildren. Eur J Clin Nutr, 50(6): p. 386-391.