TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA GIỐNG LOÀI VÀ ĐỘ CHÍN ĐẾN GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TRÁI CÀ CHUA BI

Hồ Thị Ngân Hà1,
1 Trường Đại học An Giang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Cà chua bi (Solanum Lycopersicum) thuộc họ Cà Solanace. Trong tiếng Anh gọi là Cherry tomato. Giống cà chua bi thuộc loại cây nhỏ, lùn, cho rất nhiều quả và được trồng quanh năm ở khắp mọi nơi trên cả nước, trong đó chủ yếu là ở Đà Lạt. Cà chua bi rất được ưa chuộng, ít sâu bệnh, có sức sinh trưởng mạnh mẽ. Quả cà chua bi nhỏ với khối lượng từ 10 đến 30g, thường là màu đỏ, nhưng cũng có thể có các màu khác như vàng, xanh và cả đen. Cà chua bi ăn sống rất giòn, có vị ngọt lẫn vị chua, nhưng ít chua hơn cà chua thông thường. Quả cà chua bi là nguồn dồi dào các chất dinh dưỡng và các hợp chất có hoạt tính sinh học. Tuy nhiên, bản chất và nồng độ các chất được tổng hợp ra chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, đặc biệt là giống loài và độ chín. Do đó, cần phải hiểu rõ những nhân tố tác động này để thu được nguồn nguyên liệu tối ưu.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Giovannucci, E. (1999). Tomatoes, tomato-based products, lycopene, and cancer: Review of the pidemiologic literature. J. Natl. Cancer Inst., 91: 317-331.
2. La Vecchia, C. (1998). Mediterranean epidemiological evidence on tomatoes and the prevention of digestive tract cancers. Proc. Soc. Exp. Biol. Med.,218: 125-128.
3. Sies, H.; Stahl, W. (1998). Lycopene: antioxidant and biological effects and its bioavailability in the human. Proc.Soc. Exp. Biol. Med., 218: 121-124.
4. Beecher, G. R. (1998). Nutrient content of tomatoes and tomato products. Proc. Soc. Exp. Biol. Med., 218: 98-100.
5. Choi S. H, Kim D.-S., Kozukue N., Kim H.-J., Nishitani Y., Mizuno M.,, Levin C. E., Friedman M. (2014). Protein, free amino acid, phenolic, β-carotene, and lycopene content, and antioxidative and cancer cell inhibitory effects of 12 greenhousegrown commercial cherry tomato varieties. Journal of Food Composition and Analysis, 34: 115–127.
6. Egea I., Barsan C., Bian W., Purgatto E., Latché A., Chervin C., Bouzayen M., Jean-Claude J.-C. (2010). Chromoplast Differentiation: Current Status and Perspectives. Plant and Cell Physiology, 51(10): 1601-1611.
7. Paran I., van der Knaap E. (2007). Genetic and molecular regulation of fruit and plant domestication traits in tomato and pepper. Journal of Experimental Botany, 58(14): 3841-3852.
8. Barry C. S., Pandey P. (2009). A survey of cultivated heirloom tomato varieties identifies four new mutant alleles at the green-flesh locus. Molecular Breeding, 24(3): 269-276.
9. Gonzali S., Mazzucato A., Perata P. (2009). Purple as a tomato: towards high anthocyanin tomatoes. Trends in Plant Science, 14(5): 237-241.
10. Jones C. M., Mes P., Myers J. R. (2003). Characterization and Inheritance of the Anthocyanin fruit (Aft) Tomato. Journal of Heredity, 94(6): 449-456.
11. Shahzad T., Ahmad I., Choudhry S., Saeed M. K., Khan M. N. (2014). DPPH free radical scavenging activity of tomato, cherry tomato and watermelon: lycopene extraction, purification and quantification. International Journal of Pharmarcy and Pharmaceutical Sciences, 6 (2): 223-228.
12. Raffo A., Leonardi C. Fogliano V.,Ambrosino P., Salucci M., Gennaro L., Bugianesi R., Giuffrida F., Quaglia G. (2002). Nutritional value of Cherry Tomatoes (Lycopersicon esculentum Cv.Naomi F1) harvested at different ripening stages. Journal of Agricultural and Food chemistry, 50: 6550-6556.
13. Commission of the European Communities. (1993). Nutrient and Energy Intakes for the European Community. Reports of the Scientific Committee for Food (31st series). Office for Official Publications of the European Communities, Luxembourg