VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG ĐẬU NÀNH ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TIM MẠCH

Nguyễn Trọng Hưng, Lê Hoàng Duy1, Ninh Thị Nhung2, Phạm Thị Dung2, Phạm Ngọc Khái2
1 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng đậu nành Vinasoy
2 Trường Đại học Y Dược Thái Bình

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bệnh lý tim mạch là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới cũng như tại Việt Nam với xu hướng ngày càng trẻ hóa. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh lý tim mạch là chế ăn ăn uống, sinh hoạt không hợp lý. Đậu nành và các loại thực phẩm chế biến từ đậu nành đã được các nước Châu Á sử dụng lâu đời. Hạt đậu nành chứa nhiều thành phần dinh dưỡng có giá trị như chất đạm (protein), chất béo (fat) (chủ yếu là acid béo chưa no), chất bột đường (carbohydrate) và các nguyên tố vi lượng, chất xơ, phytosterol. Trong hơn 40 năm qua, thực phẩm từ đậu nành đã được nghiên cứu về nhiều lợi ích sức khỏe, đặc biệt đối với bệnh lý tim mạch nhờ ba thành phần chính là đạm, chất béo và isoflavone với các cơ chế tác động khác nhau. Trong khuôn khổ bài tổng quan này, chúng tôi trình bày tổng hợp các nghiên cứu đã được công bố trên thế giới về các thành phần dinh dưỡng có trong hạt đậu nành cũng như sản phẩm từ đậu nành đối với sức khỏe tim mạch. Với những kết quả nghiên cứu này, sản phẩm từ đậu nành đóng vai trò quan trọng trong chế độ ăn lành mạnh nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Mỗi năm, Việt Nam có 200.000 người tử vong do các bệnh tim mạch - Tin liên quan - Cổng thông tin Bộ Y tế (moh.gov.vn); Life's Essential 8 | American Heart Association (truy cập 8/2022)
[2] Đậu tương (Đậu nành), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam. 2007, trang 56, Bộ Y tế, NXB Y học.
[3] Hughes GJ, Ryan DJ, Mukherjea R, et al. Protein digestibility-corrected amino acid scores (PDCAAS) for soy protein isolates and concentrate: Criteria for evaluation. J Agric Food Chemistry. 2011; 59(23):12707-12712.
[4] Hodges RE, Krehl WA, Stone DB, et al. Dietary carbohydrates and low cholesterol diets: effects on serum lipids on man. Am J Clin Nutr. 1967; 20(2):198-208
[5] Sirtori CR, Agradi E, Conti F, et al. Soybean-protein diet in the treatment of type-II hyperlipoproteinaemia. Lancet. 1977;1(8006):275-277.
[6] Sirtori CR, Gatti E, Mantero O, et al. Clinical experience with the soybean protein diet in the treatment of hypercholesterolemia. Am J Clin Nutr. 1979; 32(8):1645-1658.
[7] Sirtori CR, Zucchi-Dentone C, Sirtori M, et al. Cholesterol-lowering and HDL-raising properties of lecithinated soy proteins in type II hyperlipidemic patients. Ann Nutr Metab. 1985;29(6):348-357.
[8] Anderson JW, Johnstone BM, Cook-Newell ME. Meta-analysis of the effects of soy protein intake on serum lipids. N Engl J Med. 1995;333(5):276-282.
[9] Food Labeling: Health Claims; Soy Protein and Coronary Heart Disease. In: Federal Register: (Volume 64, Number 206)]; 1999:57699-733.
[10] Xiao CW. Health effects of soy protein and isoflavones in humans. J Nutr. 2008;138(6):1244S-9S.
[11] Benkhedda K, Boudrault C, Sinclair SE, et al. Food Risk Analysis Communication. Issued By Health Canada’s Food Directorate. Health Canada’s Proposal to Accept a Health Claim about Soy Products and Cholesterol Lowering. Int Food Risk Anal J. 2014;4:22.
[12] Zhan S, Ho SC. Meta-analysis of the effects of soy protein containing isoflavones on the lipid profile. Am J Clin Nutr. 2005; 81(2):397-408.
[13] Harland JI, Haffner TA. Systematic review, meta-analysis and regression of randomised controlled trials reporting an association between an intake of circa 25 g soya protein per day and blood cholesterol. Atherosclerosis. 2008;200(1):13-27.
[14] Tokede OA, Onabanjo TA, Yansane A, et al. Soya products and serum lipids: a meta analysis of randomised controlled trials. Br J Nutr. 2015;114(6):831-43.
[15] Jenkins DJ, Mirrahimi A, Srichaikul K, et al. Soy protein reduces serum cholesterol by both intrinsic and food displacement mechanisms. J Nutr. 2010;140(12):2302S-11S.
[16] Reynolds K, Chin A, Lees KA, et al. A meta-analysis of the effect of soy protein supplementation on serum lipids. Am J Cardiol. 2006;98(5):633-640.
[17] US Food and Drug Administration. Food labeling: health claims; Soy protein and coronary heart disease. Fed Reg. 2017;8250324-46.
[18] Denke MA, Adams-Huet B, Nguyen AT. Individual cholesterol variation in response to a margarine- or butter- based diet: A study in families. JAMA. 2000;284(21):2740-7.
[19] Blanco Mejia S, Messina M, Li SS, et al. A meta-analysis of 46 studies identified by the FDA demonstrates that soy protein decreases circulating LDL and total cholesterol concentrations in adults. J Nutr. 2019;149(6):968-981.
[20] Law MR, Wald NJ, Thompson SG. By how much and how quickly does reduction in serum cholesterol concentration lower risk of ischaemic heart disease? BMJ. 1994;308(6925):367-372.
[21] Law MR, Wald NJ, Wu T, et al. Systematic underestimation of association between serum cholesterol concentration and ischaemic heart disease in observational studies: data from the BUPA study. BMJ. 1994;308(6925):363-366.
[22] Jenkins DJA, Blanco Mejia S, Chiavaroli L, et al. Cumulative meta-analysis of the soy effect over time. Journal of the American Heart Association. 2019;8(13):e012458.
[23] Scientific Opinion on Dietary Reference Values for fats, including saturated fatty acids, polyunsaturated fatty acids, monounsaturated fatty acids, trans fatty acids, and cholesterol. In: EFSA Journal; 2010:1461.
[24] Eckel RH, Jakicic JM, Ard JD, et al. 2013 AHA/ACC guideline on lifestyle management to reduce cardiovascular risk: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines. J Am Coll Cardiol. 2014;63(25 Pt B):2960-84.
[25] Kris-Etherton PM, Yu S. Individual fatty acid effects on plasma lipids and lipoproteins: human studies. Am J Clin Nutr. 1997;65(5 Suppl):1628S-44S.
[26] Hayes KC. Dietary fatty acids, cholesterol, and the lipoprotein profile. Br J Nutr.2000;84(4):397-399.
[27] Qualified Health Claim Petition – Docket No FDA-2016-Q-0995
[28] Zhuang P, Mao L, Wu F, et al. Cooking oil consumption is positively associated with risk of type 2 diabetes in a Chinese nationwide cohort study. J Nutr. 2020.
[29] Sarwar N, Thompson AJ, Di Angelantonio E. Markers of inflammation and risk of coronary heart disease. Dis Markers. 2009;26(5-6):217-225.
[30] Rett BS, Whelan J. Increasing dietary linoleic acid does not increase tissue arachidonic acid content in adults consuming Western-type diets: a systematic review. Nutr Metab (Lond). 2011;836.
[31] Li SH, Liu XX, Bai YY, et al. Effect of oral isoflavone supplementation on vascular endothelial function in postmenopausal women: a meta-analysis of randomized placebocontrolled trials. Am J Clin Nutr. 2010;91(2):480-486.
[32] Beavers DP, Beavers KM, Miller M, et al. Exposure to isoflavone-containing soy products and endothelial function: A Bayesian metaanalysis of randomized controlled trials. Nutrition, metabolism, and cardiovascular diseases: NMCD. 2012;22(3):182-191.
[33] Vlachopoulos C, Aznaouridis K, Stefanadis C. Prediction of cardiovascular events and all-cause mortality with arterial stiffness: a systematic review and meta-analysis. J Am Coll Cardiol. 2010;55(13):1318-1327.
[34] Pase MP, Grima NA, Sarris J. The effects of dietary and nutrient interventions on arterial stiffness: a systematic review. Am J Clin Nutr. 2011;93(2):446-454.
[35] Man B, Cui C, Zhang X, et al. The effect of soy isoflavones on arterial stiffness: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. Eur J Nutr. 2020.
[36] Chiavaroli L, Nishi SK, Khan TA, et al. Portfolio dietary pattern and cardiovascular disease: A systematic review and meta-analysis of controlled trials. Prog Cardiovasc Dis. 2018; 61:43-53.