@article{Bùi_Lê_Nguyễn_Cao_Lều_Nguyễn_2020, title={HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH SỮA HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, MỘT SỐ VI CHẤT DINH DƯỠNG (VITAMIN A, KẼM) VÀ TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI 2 HUYỆN VÀ THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN NĂM 2019}, volume={16}, url={https://tapchidinhduongthucpham.org.vn/index.php/jfns/article/view/140}, abstractNote={Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng cho 3034 học sinh (HS) và tình trạng thiếu máu, thiếu vi chất dinh dưỡng cho 300 học sinh tại 6 trường tiểu học thực hiện tốt chương trình sữa học đường (SHĐ) tại Nghệ An từ đó đánh giá hiệu quả của Chương trình SHĐ sau 3 năm triển khai. Thời gian: 9/2019-3/2020. Kết quả:tỷ lệ SDD ở học sinh tiểu học thấp: thể nhẹ cân là 7,5%; SDD thể thấp còi 5,9%; tỷ lệ trẻ thừa cân và béo phì (BMI theo tuổi) trong nghiên cứu là 18,1%; Tỷ lệ trẻ nhẹ cân ở khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị; trẻ gái có tỷ lệ nhẹ cân cao hơn trẻ trai (p<0,05). Trong khi đó tỷ lệ thừa cân, béo phì ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn và tỷ lệ trẻ thừa cân béo phì ở HS nam cao hơn so với HS nữ. Ngoài ra, tỷ lệ thừa cân, béo phì ở nhóm HS có thời gian xem ti vi và chơi game hơn 2 tiếng cao hơn nhóm dưới 2 tiếng; Đối với kết quả thiếu máu và thiếu vi chất dinh dưỡng: 76,1% HS thiếu kẽm; 4,3% HS thiếu vitamin A; 0,3% HS bị thiếu máu. Kết luận: Sau 3 năm triển khai chương trình SHĐ, tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học có cải thiện đáng kể: Tỷ lệ SDD thấp, tỷ lệ thừa cân béo phì có tăng nhẹ; Tình trạng thiếu máu, thiếu vitamin A rất thấp (0,3%) và 4,3%), tuy nhiên tỷ lệ thiếu kẽm vẫn còn cao (76,1%).}, number={3+4}, journal={Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm}, author={Bùi, Thị Thanh Hoa and Lê, Thị Hợp and Nguyễn, Cảnh Phú and Cao, Thị Phi Nga and Lều, Nguyệt Ánh and Nguyễn, Quỳnh Vân}, year={2020}, month={tháng 6}, pages={12-22} }